1,Cho 1,5 kg nước ở 70oC vào ấm nhôm có khối lượng 0,1 kg. Tính nhiệt độ cân bằng của 2 chất đó.
2,Cho 1 miếng sắt ở 150 oC vào 1 nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng 0,3 kg có chứa 5 kg nước ở 30 oC. Tính nhiệt độ cân bằng của các chất đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1+m_2c_2\Delta t=m_3c_3\Delta t\\ 0,5.880+4.4200\left(80-20\right)=m_{Fe}.460\left(150-80\right)\)
Giải phương trình trên ta đc
\(\Rightarrow m_{Fe}=32,12\)
Đáp án: C
Phương trình cân bằng nhiệt:
(mbcb + mnccnc).(tcb – t1) = msắtcsắt(t2 – tcb)
Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :
Q t o ả = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t (1)
Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :
m 1 = 0,104 kg = 104 g ; m 2 = 0,046 kg = 46 g.
a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J
b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:
Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t
Áp dụng ptcbn:
Qthu = Qtỏa
<=> 52800 = 189000 - 6300t
<=> 6300t = 136200
=> t2 = 21,60C
Đáp án: D
Nhiệt lượng cung cấp để đun nước:
Nhiệt lượng toàn phần ấm đã cung cấp:
Công suất cung cấp nhiệt của ấm:
Khi cân bằng nhiệt \(\left|Q_{toả}\right|=\left|Q_{thu}\right|\)
\(\Rightarrow\left|c_3\times m_3\left(t-t_3\right)\right|=\left|c_1\times m_1\left(t-t_1\right)+c_2\times m_2\left(t-t_2\right)\right|\)
\(\Rightarrow460\times0.8\left(150-t\right)=896\times2\left(t-30\right)+4180\times\left(t-30\right)\)
\(\Rightarrow t\approx40.4^oC\)
Đáp án: D
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1= m1c1Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2c2Δt2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3= m3 c3 Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra:
Q1 + Q2 = Q3
→ (m1c1 + m2c2)Δt1 = m3c3Δt3
Thay số ta được:
(0,118.4,18.103 + 0,5.0,92.103)(t - 20)
= 0,2.0,46.103(75 - t)
=> t = 24,8oC.
Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là:
Gọi khối lượng nhôm là: m(kg)
⇒ khối lượng đồng là: \(0,5-m\)
Ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\left[m.880+\left(0,5-m\right).380\right]\left(150-19\right)=\left[0,1.880+1.4200\right]\left(19-10\right)\)
\(\left(190+500m\right)131=38592\)
\(m\approx0,21\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow\) khối lượng đồng là: \(0,5-0,21=0,29\left(kg\right)\)
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)