Nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường đặc biệt và môi trường nhiệt đới gió mùa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt dộ và lượng mưa thay đổi theo mùa Thời tiết diễn biến thất thường.
- 2.Nơi mưa nhiều có rừng nhiều tầng tán; trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô.
- Nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.
- Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều loài động vật sinh sống.
1) Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
2) Môi trường nhiệt đới có những sự đa dạng như là:
- Môi trường nhiệt đới là một môi trường thuộc đới nóng của toàn thế giới. Tại khu vực này nhiệt độ thường trên 20 độ C, địa hình đặc biệt, thiên nhiên phong phú có nhiều địa hình cây cối cảnh đẹp.
- Khu vực có khí hậu này thường có hai mùa mưa và mùa khô diễn biết rất rõ rệt, mùa mưa thì có khí hậu lạnh, mưa nhiều cây cối xanh tuoi còn mùa hạ thì nắng nóng, cây cối khô khan thay lá.
- Rừng được sắp xếp theo các tầng và các tầng được thể hiện bởi một loại địa hình cây cối khác nhau.
Trả lời :
A.đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa là:
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:
+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.
+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.
+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.
+)Mưa trung bình trên 1000mm.
+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...
+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.
+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...
+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.
+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.
+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.
Sự khác nhau của môi trường xích đạo ẩm là:
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
B.đặc điểm khí hậu của Việt Nam là :
Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
- Tính chất đa dạng và thất thường:
+ Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:
Miền Bắc: có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
Miền Nam có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phân mùa mưa-khô sâu sắc.
Các khu vực khí hậu: Đông Trường Sơn có mùa mưa lệch về thu đông; khí hậu biển Đông mang tính hải dương; hướng địa hình kết hợp gió mùa tạo nên sự phân hóa các khu vực Đông Bắc – Tây Bắc, khí hậu ôn đới núi cao...
+ Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Các môi trường ở đới nóng là:
- Môi trường Xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Môi trường hoang mạc
Đặc điểm của đới nóng
- Vị trí: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- Chiếm 1 phần lớn diện tích đất nổi trên thế giới
- Thế giới động, thực vật phong phú, đa dạng
- Nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt là các nước đang phát triển
Đặc điểm của môi trường Xích đạo ẩm:
- Nóng, ẩm quanh năm
- Chênh lệch nhiệt độ các tháng rất nhỏ, nhưng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lại hơn 10oC
- Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm
- Độ ẩm cao, trung bình 80%
- Rừng cây phát triển rậm rạp
- Cây xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tàng, cao 40-50m
- Trong rừng có các loại dây leo thân gỗ; ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
-
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật
2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn
Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này
Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông
Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng
Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả năng chịu đựng nóng cao mới sống được
Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống
Tham khảo
1.- Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình trên 20 độ C, có một thời kỳ khô hạn từ 3-9 tháng
- Lượng mưa trung bình từ 500 mm-1500mm.
2.hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng tây nam; khi di chuyển lên phía bắc, hướng gió chuyển sang hướng đông nam.
Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa được thể hiện qua:
+ số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa nhiều hơn hẳn so với tất cả những môi trường khác
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích hợp cho điều kiện sống của nhiều loài
+ Thuận lợi cho việc cây cối phát triển trở nên xanh tươi
+ Các loài động vật đa dạng về số lượng, cá thể, tập tính, hình dạng từng loài
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và sống
tham khảo-
nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa
-> đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:
+Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rấт phong phú
+về số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống
+số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lý khác trên trái đất
+có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích hợp với sự sống c̠ủa̠ mỗi loài sinh vật trên cùng một nơi
+có thể có nhiều loại cùng sống bên nhau tận dụng những nguồn sống c̠ủa̠ môi trường mà không Cạnh tranh với nhau Ɩàm cho số lượng đó tăng lên rõ rệt
+những lợi ích c̠ủa̠ đa dạng sinh học:
-Đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước
ví dụ cung cấp thực phẩm được liệu nông nghiệp ѵà các giá trị khác