K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Câu a

Nếu a=0 thì m và n là các số tự nhiên khác 0 tùy ý

       a=1 thì m và n là các số tự nhiên tùy ý

       a=-1 thì m và n là các số chẵn tùy ý hoặc các số lẻ tùy ý

       a khác 0,a khác+_ 1 thì m=n

Câu b

Nếu a>1 thì m>n

Nếu 0<a<1 thì m<n

8 tháng 11 2016

CHÚ Ý nhé bạn:

dấu +_ là cộng trừ

30 tháng 8 2023

\(a^m=a^n\)

\(\Rightarrow m=n\)

Với \(a^m=a^n\) mọi \(m=n\) 

Vậy: \(m=n\in\left\{1;2;3;4;...\right\}\)

30 tháng 8 2023

m = n vô số nha

30 tháng 8 2017

m=n vô số

1 tháng 9 2017

Mình ko nghĩ vậy😯

12 tháng 2 2017

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

21 tháng 3 2017

ko hiểu