Đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối thoại
Dấu 3 chấm dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
- Đoạn độc thoại của Hăm-lét thực chất là màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học và tính trí tuệ.
- Câu độc thoại ngắn của Clô-đi-út có tác dụng lật tẩy chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi bày tội ác, tậm địa và cả nỗi hoang mang, sọ hãi của y.
- Cái hay của ngôn ngữ dối thoại giúp thể hiện được 1 cách sinh động tính cách của từng nhân vật. Các lời thoại thể hiện tính hành động mạnh mẽ
a. Lời thoại của Kiều trong văn bản có yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự.
b. Đoạn thơ từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756:
– Thuý Kiều đang nói với Thuý Vân mà như đang nói với Kim Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, vẽ thực chất cũng gần như độc thoại): Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi.
– Thuý Kiều đang nói Kim Trọng mà như đang nói với chính mình (độc thoại trong khi đối thoại): Phận sao phận bạc như vôi, Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.
– Thuý Kiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng tới Kim Trọng (đối thoại mà như độc thoại): Ơi Kim Lang! Hơi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
⇒ Cuối cuộc “trao duyên, dường như Thuý Kiều đã quên đi Thuý Văn đang trước mặt để chỉ nghĩ đến Kim Trọng và sự mất mát lớn lao của bản thân. Lời thoại cho thấy tâm trạng phức tạp của Thúy Kiều trong cuộc trao duyên.
Văn bản cũng có 1 vài lời độc thoại nhưng chủ yếu là đối thoại thể hiện sinh động tình huống xung đột, hành động, tính cách của nhân vật và không khí, nhịp điệu của cuộc sống trong cơn bạo loạn.
Nhân vật | Đối thoại | Độc thoại | Bàng thoại |
Thị Mầu | Đây rồi nhé | Phải gió ở đâu! Chạy từ bao giờ rồi! | Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn |
Thị Kính | A di đà Phật! Cô cho tôi biết tên để ghi vào lòng sớ | – A di đà Phật
Một nén cũng biên Một đồng cũng kể | Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc.. |
Tiếng đế
(người xem) | Mười tư, rằm!
Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi! |
Từ đó ta thấy được
+ Thị Mầu: phóng khoáng, táo bạo, khác biệt với hình ảnh người phụ nữ truyền thống xưa
+ Thị Kính: trầm ổn, dịu dàng,mang mác buồn, hình ảnh đậm vẻ truyền thống của người phụ nữ thời phong kiến dù đã quy y cửa Phật
Đoạn văn nào bạn