K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

A

Câu 7: Tính phân tử khối các chất sau:a)NH3 b)Al2(SO4)3 c)Fe(OH)3 d) BaSO4Câu 8: Chọn CTHH thích hợp điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau : a)………….. + O2 --------> ZnO b)P + ……………. --------> P2O5c)MgO + HCl ------> MgCl2 ………….. d)Fe + …………… --------> FeCl3 Câu 9: Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?Câu 10:- Từ CTHH của...
Đọc tiếp

Câu 7: Tính phân tử khối các chất sau:

a)NH3 b)Al2(SO4)3 c)Fe(OH)3 d) BaSO4

Câu 8: Chọn CTHH thích hợp điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau :

a)………….. + O2 --------> ZnO b)P + ……………. --------> P2O5

c)MgO + HCl ------> MgCl2 ………….. d)Fe + …………… --------> FeCl3

Câu 9: Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?

Câu 10:- Từ CTHH của Kaliioxit (K2O) cho ta biết gì?

- Từ CTHH của khí ozon (O3) cho ta biết gì?

- Từ CTHH của Bari sunfat (BaSO4) cho ta biết gì?

Câu 11: Phân biệt hiên tượng vật lí và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:

-Thanh sắt đun nóng lên dễ dát mỏng và kéo sợi

-Thổi hơi thở vào nước vôi trong làm nước vôi bị đục.

-Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.

-Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua

-Bón vôi làm giảm độ chua của đất

-Nhựa trải đường đun nóng ở nhiệt độ nóng chảy.

-Mở chai nước giải khát có ga thấy sủi bọt khí

1
17 tháng 12 2016

Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?

- Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

- Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.

Chúc bạn học tốt @Được Đỗ ok

24 tháng 10 2016

b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần

pthh

2Na+2H2O---------->2NaOH+H2

3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O

28 tháng 4 2016

Lượng muối có trong 600g nước muối là;

600 x 3,5% = 21g

Lượng nước có trong 600g nước muối là:

600 - 21 = 579g

:Để có tỉ lệ muối 4% thì nước chiếm:

100% - 4% = 96% 

Lượng nước muối cần có để có dung dịch có 4% muối là:

579 : 96% = 603,125 (g)

Lượng muối cần đổ thêm là:

603,125 – 600 = 3,125 (g)

Đáp số: 3,125 g muối.

28 tháng 4 2016

Vào câu hỏi tương tự nhé

10 tháng 3 2016

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn 
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp 
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

10 tháng 3 2016

Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.

Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước ra khỏi phích ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn ra ngoài bớt rồi mới đạy nút vào.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Em chưa từng chứng kiến hiện tượng sao băng. Tuy vậy, em đã từng được xem hiện tượng này rất nhiều trên các chương trình khoa học và trong các bộ phim. Theo em, hiện tượng này xuất hiện như một điều xảy ra trong tự nhiên, tuy nhiên nó cũng mang một ý nghĩa tâm linh nhằm lí giải cho những cầu nguyện, mong ước của con người trong cuộc sống.

Nói hiện tượng “nước biển dâng” lại được coi là “bài toán khó” vì nước biển dâng cao có thể gây ra nhiều tác hại lớn như làm úng ngập (inundation) các đồng bằng và xóa sổ nhiều vùng đất ngập nước, làm tăng nguy cơ tác động của các cơn bão và của triều cường, khi nước biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền. Mỗi năm nước biển ngày một dâng cao hơn và đến nay vẫn chưa có giải phạp hiểu quả giúp giải quyết vấn đề này.