K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

đề sai rồi bn câu b hình như là tinh Sabcd chứ 

loading...  loading...  

22 tháng 7 2017

Vì tam giác ABC cân tại A nên AE là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=> E là trung điểm BC => EB = EC = 5

Xét ABE vuông tại E có:

Mặt khác:

Xét ABH vuông tại H có:

Đáp án cần chọn là: A

a: Xét ΔACB có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

Do đó: ΔCAB=ΔCAD

Suy ra: \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

hay CA là tia phân giác của góc BCD

c: Xét ΔCDB có CD=CB

nên ΔCDB cân tại C

23 tháng 2 2018

Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Có BM = BC/2 = 6cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:

AM2 = AB2 - BM2 = 102 - 62 = 64 ⇒ AM = 8m. Chọn C

31 tháng 8 2017

kẽ đường cao AH,tam giác ABC cân tại A=>AH cũng là trung tuyến của BC=>BH=1/2BC=5cm 
xét tam giác AHB theo DL Pitago ta tính dc AH=12cm 
=>cosBAH=AH/AB=12/13 
=>cosBAC=2*12/13=24/13(vì AH là fân giác góc BAC)

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Lời giải:
 


Tam giác ABC cân tại A   nên đường phân giác AH đồng thời là đường trung trực của BC

Áp dụng định lý pitago ta được:

\(AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^264\Rightarrow AH=8\)

Áp dụng tính chất đường phân giác ta được:

Tính BI mà

a: AB+BC>AC>AB-BC

=>15>AC>5

=>AC=10(cm)

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

16 tháng 2 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/.4762222558882

-Bạn chỉ cần thay đổi một chút thôi.