nêu những thuận lợi và khó khăn về khí hậu
đắk lắk ? lấy ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuận lợi:
Sinh vật nhiệt đới phát triển quanh năm.
Tăng vụ, xen canh, đa canh thuận lợi.
Khó khăn:
Sâu bệnh phát triển.
Thiên tai thời tiết có hại nhiều (bão lũ, hạn hán, sương muối, sương giá, xói mòn, xâm thực đất,...).
* Thuận lợi:
Tham khảo!
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
* Thuận lợi :
Về địa hình :
nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo đường 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các tuyến du lịch quốc gia và quốc tế.
=> Với vị trí như vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng trong giao lưu kinh tế, thương mại, du lịch, vận chuyển hàng hoá với cả nước và các nước khác trong khu vực, nhất là các nước Lào, Thái Lan và Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Về khí hậu :
Khí hậu Nghệ An tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển,
=> sản xuất nông nghiệp rất tốt.
Về sông ngòi :
Có tiềm năng lớn , có thể khai thác để phát triển thuỷ điện và điều hoà nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh.
Về đất đai :
Đất đai thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp.
+ Đất đai tạo nên những vùng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.
Khó khăn :
Về địa hình :
Địa hình là ở Nghệ An là 1 trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông vùng trung du và miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp và bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng trong tỉnh.
Về khí hậu :
+ Mưa bão nhiều .
Về sông ngòi :
+ Lưu vực sông nhỏ, điều kiện địa hình dốc làm cho việc khai thác sử dụng nguồn nước sông cho sản xuất và đời sống gặp nhiều khó khăn.
Về đất đai :
+ Phải có chế độ bảo vệ nguồn nước và chống xói mòn tốt mới duy trì được hiệu quả sử dụng đất ở vùng đất cao.
Có thể lấy ví dụ về vị trí địa lí của nước ta:
+ Thuận lợi: Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới, nằm gần trung tâm Đông Nam Á, ở vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với các lục địa và đại dương, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
+ Khó khăn: Có những bất lợi về khí hậu, thời tiết do ảnh hưởng của vị trí địa lí (lũ lụt, hạn hán, bão,…).
a) Thuận lợi của khí hậu Tây Ninh:
-Nhiệt ẩm cao, động thực vật phát triển nhanh. Cây trồng vật nuôi đa dạng, sản lượng cao nhờ tăng vụ, xen canh . . ..
-Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao, thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm.
b) Khó khăn:
-Nhiệt ẩm cao dễ sinh nấm mốc, sâu rầy, bệnh dịch.
-Lượng mưa không đều, gây hạn hán mùa khô, úng lụt mùa mưa.
-Thời tiết phức tạp gây khó khăn cho việc theo dõi và dự báo.
REFER
Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
- Thuận lợi: Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Khó khăn:
+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển.
+ Thiên tai (bão, lũ) xảy ra thường xuyên
Bạn tham khảo nhé
Câu 1:
+ Thuận lợi:
Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
+ Hạn chế:
Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...
– Thuận lợi
+ Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê và chè
+ Phát triển kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản
+ Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp nhiệt đới vùng núi mát mẻ trồng được chè.
+ Rừng trữ lượng lớn nhất cả nước.
– Khó khăn
+ Khó khăn chung của cả vùng Tây Nguyên là vấn đề nước tưới cho mùa hạn.