K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

b.1802

c.phú xuân

14 tháng 4 2019
  Thăng Long
  Hoa Lư
X Phú Xuân (Huế)
  Cổ Loa
24 tháng 5 2021

Đáp án : Phú Xuân (Huế)

25 tháng 4 2022

D

25 tháng 4 2022

`=>` Chọn: `C`

23 tháng 12 2021

Chọn B

23 tháng 12 2021

B

1 tháng 4 2022

A

1 tháng 4 2022

A

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

Câu 1: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?   A. 1008   B. 1009   C. 1010   D. 1011Câu 2: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

   A. 1008

   B. 1009

   C. 1010

   D. 1011

Câu 2: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 3: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

   A. Cấm thành

   B. La thành

   C. Hoàng thành

   D. Vi thành

Câu 4: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 5: Bộ luật thành văn đầu tiên củ nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Cả 3 đều sai

Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 7: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

A.    Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B.     Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

C.     Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

D.    Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 8: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

   A. Hòa hảo thân thiện.

   B. Đoàn kết tránh xung đột

   C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

   D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 9:Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 10 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

1
9 tháng 12 2021

1.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.

2.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.

3.

Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35

4.

Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36

5.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.

6.

Chọn đáp án: D

Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất

7.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.

8.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

9.

Chọn đáp án: D

Giải thích:  thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

10.

Mik cảm giác nó thiếu đáp án.

1. Đ .

2. S .

3. Đ .

4. S .

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.b.    Thăng Long.c.  Phố Hiến d.     Hội AnCâu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)a.  Thăng Long.                                b. Hội An.c.  Huế.d. Cổ Loa.Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang...
Đọc tiếp

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÉT Ô ÉT

 

6
9 tháng 5 2022

ai làm được cho đúng , theo dõi 

 

9 tháng 5 2022

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

Kinh tế:

- Đúc đồng tiền mới

- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"

Văn hóa, giáo dục:

- Ban bố " Chiếu Lập học"

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

Tham khảo

 

+Đồng bằng lớn

+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm

+Nguồn nước dồi dào

+Người dân cần cù lao động.

+Nhờ có đất màu mỡ

+Khí hậu nóng ẩm