Hiện nay, khi đi lễ hội, người ta hay chen lấn để cướp lễ, em đánh giá gì về hành động đó? Giúp mình với,trình bày theo lớp 3 nha
#Ngữ văn lớp 3Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành động nầy cho thấy ý thức của người dân rất kém.Nếu đi lễ ở những nơi linh thiêng thì điều đó làm cho cảnh quan nơi lễ hội diễn ra không đệp trong mắt du khách khi đến thăm quan Việt Nam.Còn việc lễ thì mình phải công bằng ai đếntrước thì được lễ còn đến sau thì mình phải đành chấp nhận chứ cướp lễ thì trong lòng mọi người khi thấy bạn làm vậy sẽ nghĩ rằng bạn là một người thiếu ý thức.
(mình chỉ biết chừng này thôi! chúc bạn học tốt)
- Số lễ độ là biểu hiện của con người sống có văn hóa, có đạo đức.
-> Vì thế chúng ta cần sống lễ độ.
Em luôn chào hỏi người lớn tuổi hơn mình, xưng hô phù hợp.
-chung ta phai song co le do vi no the hen len chung ta la mot nguoi co van hoa , dao duc
-em da lam nhung viec duoi day de the hien minh la nguoi co le do
+di hoi , ve chao
+luon chao nguoi lon tuoi hon minh ,khi gap
+noi nang nhe nhang
Hội đua thuyền trên sông ở quê em được tổ chức vào đầu xuân năm ngoái. Hôm ấy, bầu trời quang đãng. Trăm hoa đua nhau nở rộ dưới nắng trời ấm áp. Mọi người đi xem hội rất đông. Hai bên bờ sông Trà Giang thật nhộn nhịp. Ai cũng háo hức chờ đợi cuộc đua. Những chiếc thuyền đua được trang trí rất đẹp, thuyền nào cũng cắm cờ. Các vận động viên trên thuyền là những chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ và nhanh nhẹn. Khi nghe hiệu lệnh thổi còi của ban tổ chức, mọi người đều hướng mắt ra phía trước. Khi nhận được khẩu lệnh “bắt đầu”, những chiếc thuyền hối hả tiến nhanh, các tay đua thoăn thoắt, không ngừng nghỉ. Nước bắn tung tóe, tiếng trống giục “Tùng! Tùng! Tùng” vang dội. Khán giả cổ vũ bằng những tràng pháo tay rộn rã. Tiếng cười, tiếng nói cùng tiếng gọi nhau í ới đã làm cho khung cảnh ngày hội thật náo nhiệt.
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
Tham khảo:
Hung King’s Festival is one of the the greatest national festivals in Vietnam. It is held each year from the 8th to the 11th days of the third lunar month in honour of the Hùng Kings and their role in shaping the nation.. Like other festivals in the northern part of Viet Nam, this festival includes two parts: the incense-offering ceremony and the recreational activities. Additional festivities include music, rice cooking competitions and dragon dancing. Food also plays an essential role in the customs taking place during Hung King’s Festival because it is a symbolic sacrificial offering to the Hung Kings. People bring traditional dishes such as banh giay (crushed sticky rice pudding), and banh chung (sticky rice cake). In conclusion, the festival has become a symbol of the strength of national unity, one connection between past and present.
Có dịch ra ko?
Buffalo fighting is a unique and traditional festival of people in Do Son District, Haiphong City. This festival is not only associated with Water Goddess worshiping and sacrificing custom but also expressed bravery, chivalry, and risk-taking spirit of people in the coastal city of Haiphong. The festival is annually and officially operated on the 9th day of the 8th month in Vietnamese Lunar Calendar; however, its preparation takes participants nearly a year to process. From choosing the right buffaloes to buy, raising and training them—all of which require hard work and ongoing effort. For example, selection of fighting buffaloes only must be in great meticulosity as they must meet a wide range of requirements: at least 4 or 5 years old, wide chest, bow-shape horns, toned thighs, and long tail. Also, these buffaloes are kept separately from normal ones, and so on. The festival derives from the belief of Do Son’s locals that buffalo fighting is in favor of their guardian gods and hence a continuity of this activity brings them safe voyages, abundant crops as well as healthy and wealthy people—signs of prosperity and happiness.
BẠN THAM KHẢO NHA.
em thấy đây là những hành động đáng xấu hổ,cướp lễ ở các lễ hội thả cầu là 1 hành vi xấu không có đạo đức, khi cướp lễ người cướp có thể sung sướng, may mắn đó là những hành vi xấu chúng ta cần sửa đổi những hành động đó ngay lập tức!
Hành động nầy cho thấy ý thức của người dân rất kém.Nếu đi lễ ở những nơi linh thiêng thì điều đó làm cho cảnh quan nơi lễ hội diễn ra không đẹp trong mắt du khách khi đến thăm quan Việt Nam.