nêu sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
1.
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu rất nóng và khô Rất ít vực nước và phân bố xa nhau. | Cấu tạo | Chân dài
Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày. Bướu mỡ lạc đà Màu lông nhạt, giống màu cát | Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng. Không bị lún, đệm thịt chống nóng. Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi) Dễ lẫn trốn kẻ thù. |
Tập tính | Mỗi bước nhảy cao và xa Di chuyển bằng cách quăng thân Hoạt động vào ban đêm Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát Chui rúc sâu trong cát. | Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng. Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
Tránh nóng Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau Thời gian tìm được nước rất lâu. Chống nóng.
|
2.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .
Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.
3.
Ở đới lạnh:
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu cực lạnh Đóng băng quanh năm Mùa hè rất ngắn | Cấu tạo
| Bộ lông dày Lông màu trắng (mùa đông) | Giữ nhiệt cho cơ thể Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét. Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù. |
Tập tính | Ngủ trong mùa đông Di cư về mùa đông Hoạt động ban ngày trong mùa hè. | Tiết kiệm năng lượng Tránh rét, tìm nơi ấm áp Thời tiết ấm hơn
|
4.
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.
=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.
=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp
Câu 5:
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.
+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
TK
những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh
* Cấu tạo
+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.
* Ý nghĩa thích nghi :
+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .
Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng .
* Cấu tạo:
+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.
+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù.
* Ý nghĩa thích nghi :
+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .
+Đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:
-Cấu tạo:
+ Bộ lông dày.
+ Mỡ dưới da dày.
+ Lông máu trắng(mùa đông).
-Tập tính:
+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.
+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
+Đặc điểm thích nghi của động vật ở hoang mạc đới nóng:
-Cấu tạo:
+ Chân dài.
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.
+ Bướu mỡ lạc đà.
+Màu lông nhạt,giống máu cát.
-Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+Hoạt động vào ban đêm.
+Khả năng đi xa.
+ Khả năng nhịn khát.
+Chui rút vào sâu trong cát.
Tham khảo
+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn
+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...
+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.
a)
- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn. (0,5 điểm)
- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
+ Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C). (0,75 điểm)
+ Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C). (0,75 điểm)
b)
Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:
- Tự hạn chế sự mất nước. (0,5 điểm)
- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể. (0,5 điểm)
Môi trường hoang mạc:
- Thực vật:
+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước
+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+ Rút ngắn chu kì sống
+ Lá biến thành gai
..................
- Động vật
+ Vùi mình trong cát, hốc đá
+ Có khả năng chịu khổ cực
Môi trường đới lạnh
- Thực vật
+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi
+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y
- Động vật
+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước
+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét
+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau
Trả lời:
1) Sự thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh:
-Cấu tạo:
+ Bộ lông dày
+ Mỡ dưới da dày.
+ Lông máu trắng(mùa đông).
-Tập tính:
+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.
+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
2) Sự thích nghi của ĐV ở hoang mạc đới nóng:
-Cấu tạo:
+ Chân dài.
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.
+ Bướu mỡ lạc đà.
+Màu lông nhạt,giống máu cát.
-Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+Hoạt động vào ban đêm.
+Khả năng đi xa.
+ Khả năng nhịn khát.
+Chui rút vào sâu trong cát.