1HCN có CV là 8m72cm CD hơn CR 3 và 3/5 dm
a,tính DT hình chữ nhật
b,nếu 1 hình bình hành có đáy là 5 và 9/10 mét và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật trên thì chiều cao hình bình hành là bao nhiêu cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:125m3=5cmx5cmx5cm
Vậy độ dài một cạnh hình lập phương là 5cm
Diện tích một mặt của hình lập phương là:5x5=25(cm2)
Ta có:25cm2=2,5cmx10cm
Vậy chiều dài của hình hộp chữ nhật là 10cm;chiều rộng của hình hộp chữ nhật là 2,5cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:10x3x2,5=75(cm3)
Đáp số:75cm3
Chiều cao của hình tam giác là : 51 x 2: 6 = 17
Chiều dài hình chữ nhật là : 98 : 2 - 17 = 32
Diện tích hình chữ nhật là : 32 x 17 = 544
Diện tích hình thang là : 544 + 51 = 595
Chiều cao là
81:3=27(dm)
diện tích là
81 nhân 27=2187(dm)
đáp số 2187dm
Giải :
Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.
Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:
56 . 2 : 7 = 16 (m)
Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
2/3 92 : 2 = 46 (m)
Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:
46 - 16 = 30 (m)
Ta có diện tích hình chữ nhật là:
30 . 16 = 480 (m )
Diện tích hình thang vuông là:
480 + 56 = 536 (m )
Đáp số : 536 m
bạn tham khảo nhé
Nửa chu vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(80\div2=40\left(cm\right)\)
Nếu bớt \(\frac{1}{5}\)chiều dài và thêm \(\frac{1}{3}\)chiều rộng thì chu vi không đổi nên \(\frac{1}{5}\)chiều dài bằng \(\frac{1}{3}\)chiều rộng.
Nếu chiều rộng là \(5\)phần thì chiều dài là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+3=8\)(phần)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(40\div8\times3=15\left(cm\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(40-15=25\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
\(25\times15=375\left(cm^2\right)\)