K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

C

C

26 tháng 3 2016

a) Băng phiến đông đặc ở (a) .80 độ C ..... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến . Nhiệt độ đông đặc (b) bằng..... nhiệt độ nóng chảy 

26 tháng 3 2016

(a)80oC , (b)bằng

19 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

C

Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?A.                Gió mạnh, nhiệt độ cao.B.                 Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.C.                 Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm caoD.                Khô, ánh sáng yếuCâu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là doA.                Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của...
Đọc tiếp

Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?

A.                Gió mạnh, nhiệt độ cao.

B.                 Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.

C.                 Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao

D.                Khô, ánh sáng yếu

Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do

A.                Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.

B.                 Hệ rễ và thân cây giữ đất.

C.                 Cây có hệ rễ  giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.

D.                Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.

Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?

A.                Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.

B.                 Cung cấp nơi sống cho động vật

C.                 Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

D.                Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.

Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:

A.               Cơ thể có xương sống

B.               Cơ thể không có xương sống

C.               Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?

A.               Cơ thể đối xứng hai bên

B.               Cơ thể không có xương sống

C.               Cơ thể đối xứng tỏa tròn

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là

A.               Ăn, uống đảm bảo vệ sinh

B.               Vệ sinh cơ thể sạch sẽ

C.               Tẩy giun định kì 2 lần/ năm

D.               Tất cả các đáp án

Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?

A.               Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.

B.               Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.

C.               Cơ thể đối xứng tỏa tròn

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?

A.               Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.

B.               Cơ thể mềm, không phân đốt.

C.               Cơ thể mềm, phân đốt.

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm

A.               Trai sông, thủy tức

B.               Thủy tức, giun kim

C.               Giun kim, san hô

D.               Ốc vặn, trai sông.

Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống

A.               Cá chép, san hô

B.               San hô, lợn

C.               Lợn, cá

D.               San hô, ốc sên.

Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?

A.               Cây trúc đào, cây thuốc lá

B.               Cây thuốc lá, cây mía

C.               Cây mía, cây cải bắp

D.               Cây cải bắp, cây thuốc lá

Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?

A.                Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide

B.                 Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.

C.                 Lá cây cho thức ăn.

D.                Lá cây cho bóng mát.

1
19 tháng 3 2022

Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?

A.                Gió mạnh, nhiệt độ cao.

B.                 Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.

C.                 Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao

D.                Khô, ánh sáng yếu

Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do

A.                Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.

B.                 Hệ rễ và thân cây giữ đất.

C.                 Cây có hệ rễ  giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.

D.                Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.

Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?

A.                Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.

B.                 Cung cấp nơi sống cho động vật

C.                 Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

D.                Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.

Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:

A.               Cơ thể có xương sống

B.               Cơ thể không có xương sống

C.               Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?

A.               Cơ thể đối xứng hai bên

B.               Cơ thể không có xương sống

C.               Cơ thể đối xứng tỏa tròn

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là

A.               Ăn, uống đảm bảo vệ sinh

B.               Vệ sinh cơ thể sạch sẽ

C.               Tẩy giun định kì 2 lần/ năm

D.               Tất cả các đáp án

Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?

A.               Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.

B.               Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.

C.               Cơ thể đối xứng tỏa tròn

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?

A.               Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.

B.               Cơ thể mềm, không phân đốt.

C.               Cơ thể mềm, phân đốt.

D.               Cơ thể có khoang ruột dạng túi

Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm

A.               Trai sông, thủy tức

B.               Thủy tức, giun kim

C.               Giun kim, san hô

D.               Ốc vặn, trai sông.

Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống

A.               Cá chép, san hô

B.               San hô, lợn

C.               Lợn, cá

D.               San hô, ốc sên.

Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?

A.               Cây trúc đào, cây thuốc lá

B.               Cây thuốc lá, cây mía

C.               Cây mía, cây cải bắp

D.               Cây cải bắp, cây thuốc lá

Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?

A.                Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide

B.                 Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.

C.                 Lá cây cho thức ăn.

D.                Lá cây cho bóng mát.

19 tháng 3 2022

B

24 tháng 8 2016

Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm dưới đây em hãy cho biết:
- Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào ?
- Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó.

Hướng dẫn trả lời.

Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :

+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :

+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.

+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.

+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

24 tháng 8 2016

ahihi

ngu

22 tháng 10 2018

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

21 tháng 3 2018

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

22 tháng 2 2018

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C