trình bày vị trí địa hình của vùng tây Bắc, chi ra sự khác nhau so với vùng núi Đông Bắc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Câu 2:
a) Khu vực đồi núi
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
-Các mặt hạn chế:
Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b)Khu vực đồng bằng
– Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 1:
Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.refer
Câu 2:
a) Khu vực đồi núi
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
-Các mặt hạn chế:
Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b)Khu vực đồng bằng
– Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 1:
Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.
Đáp án
Đặc điểm | Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ | Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ |
---|---|---|
Giới hạn | - Nằm ở tả ngạn sông Hồng | - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. |
Độ cao | - Đồi núi thấp | - Là vùng núi cao. |
Hướng núi | - Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. | - Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam. |
Cảnh quan | - Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp. | - Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp |
Đặc điểm | Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ | Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ |
---|---|---|
Giới hạn | - Nằm ở tả ngạn sông Hồng | - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. |
Độ cao | - Đồi núi thấp | - Là vùng núi cao. |
Hướng núi | - Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. | - Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam. |
Cảnh quan | - Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp. | - Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp |
Thamkhao
Tiêu chí | Đông Bắc
| Tây Bắc |
Phạm vi | Tả ngạn sông Hồng
| Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả |
Hướng núi | - Vòng cung. - Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn). | Hướng Tây Bắc – Đông Nam |
Độ cao | - Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m. - Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam. | - Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m. Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m). |
Các bộ phận địa hình | - Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca). - Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao - Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. | Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam: - Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ. - Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao. - Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…). - Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã. |
* So sánh
a) Vùng núi Đông Bắc
-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…
b)Vùng núi Tây Bắc
-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.
+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).
+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.
# vùng núi đông bắc:
- nằm ở tả ngạn sông hồng với 4 cánh cung lớn (sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều) chụm đầu ở tam đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông cầu, sông thương, sông lục nam
- hướng nghiêng chung tây bắc- đông nam, cao ở phía tây bắc nhưu hà giang, cao =, trung tâm là đồi núi thấp, cao tb 500-600 m, giáp đồng = là vùng đồi trung du dưới 100m
# vùng tây bắc:
- giữa sông hồng và sông cả, địa hình cao nhất nc ta, hướng núi chính là tây bắc- đông nam (hoàng liên sơn, pu sam sao, pu đen đinh)
- hướng nghiêng: thấp dần về phía tây, phía đông là núi cao đồ sộ hoàng liên sơn, phía tây là núi trung bình dọc biên giới việt- lào , ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ phong thổ đến mộc châu, xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (sông đà, sông mã, sông chu,...)
Đông Bắc | Tây Bắc |
- Nằm ở tả ngạn Sông Hồng Chủ yếu là ĐH núi thấp (Tây Côn Lĩnh cao nhất 2419m) 4 cánh cung chụm về Tam Đảo ĐH nghiêng từ TB - ĐN
+Các cánh cung Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều +Một số đỉnh núi cao nằm ở thượng nguồn sông Chảy:Tây Côn Lĩnh. Pu Tha Ca,Kiều Liêu Ti +Các khối núi đá vôi giáp biên giới Việt-Trung ,Hà Giang,Cao bằng +Đồi núi thấp ở trung tâm cao 500-600m +Vùng đồi trung du thấp giáp ĐBằng<100m. +Sông chảy theo hướng vòng cung (S.Cầu,S.Thương,S.Lục Nam) | - Nằm giữa S.Hồng và S.Cả ĐH cao, đồ sộ nhấtVNam (Phan xi păng cao nhất 3143m 3 dải ĐH cùng hướng TB - ĐN ĐH nghiêng từ TB – Đ +Phía đông :dãy HL Sơn cao đồ sộ có đỉnh Phan xi păng(3143m) +Phía tây các dãy núi trung bình ở biên giới Việt-Lào:từ Khoa La San đến sông cả(Pu đen Đinh,Pu sam Sao) +Ở giữa thấp hơn:Các dãy núi xen lẫn các cao nguyên đá vôi(Tà phình, Sơn La )nối tiếp với vùng núi đá vôi NBình ,Thanh Hoá +Các bồn trũng mở rộng thành đồng bằng Điên Biên,Nghĩa Lộ.. + Sông chảy hướng TB - ĐN (S.Hồng, S.Đà, S.Mã, S.Cả) |
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
a) Đông Bắc
- Địa hình: núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước.
- Thế mạnh kinh tế:
+ Khai thác khoáng sản: than, chì, sắt, kẽm, thiếc, bôxíl, apatit, pirit, đá xây dựng,...
+ Phát triển nhiệt điện (Uông Bí, Na Dương,...).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể,...
+ Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch biển - đảo (vịnh Hạ Long,...), giao thông vận tải biển.
b) Tây Bắc
- Địa hình: núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước), địa hình hiểm trở, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc.
- Thế mạnh kinh tế:
+ Phát triển thuỷ điện (thuỷ điện Hòa Bình, thuỷ điện Sơn La trên sông Đà).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm.
+ Chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu).
Tham khảo:
- Vị trí:
+ Phía Bắc : Giáp trung Quốc.
+ Phía Nam : Giáp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ.
+ Phía Đông : Giáp biển Đông.
+ Phía Tây : Giáp Lào.
-Địa hình: Có địa hình núi cao và chia cắt sâu, nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 - 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài con 500 km, có những đỉnh cao trên trên
Lập bảng so sánh để thấy rõ các điểm khác nhau giữa 2 vùng núi
Tiêu chí
Đông Bắc
Tây Bắc
Phạm vi
Tả ngạn sông Hồng
Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Hướng núi
- Vòng cung.
- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn).
Hướng Tây Bắc – Đông Nam
Độ cao
- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.
- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.
- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.
Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m).
Các bộ phận địa hình
- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca).
- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao
- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:
- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.
- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.
- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…).
- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã.