Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1=5(A) dòng điện chạy trên dây 2 là I2=1(A) ngược chiều I1. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong hai trường hợp sau: a) Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. b) Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn lần lượt d1=5cm, d2=15cm c) Điểm M cách hai dây dẫn lần lượt d1=6cm, d2=8cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 → v à B 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Chọn: C
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1
- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B 1 → v à B 2 → và cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 1,2.10-5 (T)
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn
- Cảm ứng từ do dòng điện I 2 gây ra tại điểm M có độ lớn
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B → 1 + B → 2 , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B → 1 và B → 2 cùng hướng
Đáp án B
+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây tại M có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải, có độ lớn:
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy rằng tại M cảm ứng từ của hai dòng điện cùng phương, cùng chiều nhau:
Đáp án B
Cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra tại M là:
Cảm ứng từ tổng hợp tại M:
Từ hình vẽ ta thấy:
Chọn: B
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 =
6,25. 10 - 6 (T).
- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 1,25. 10 - 6 (T).
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B 1 → v à B 2 → và cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 7,5. 10 - 6 (T).
a)Hai dây dẫn cùng chiều.
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,05}=2\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,05}=4\cdot10^{-6}T\)
\(B=B_1+B_2=2\cdot10^{-5}+4\cdot10^{-6}=2,4\cdot10^{-5}T\)
b)Hai dây dẫn ngược chiều nhau.
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,05}=2\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,15}=1,33\cdot10^{-6}T\)
\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|2\cdot10^{-5}-1,33\cdot10^{-6}\right|=1,867\cdot10^{-5}T\)
c)Hai dây dẫn vuông góc nhau (vì \(\sqrt{6^2+8^2}=10\))
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,06}=1,67\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,08}=2,5\cdot10^{-6}T\)
\(B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}=\sqrt{\left(1,67\cdot10^{-5}\right)^2+\left(2,5\cdot10^{-6}\right)^2}=1,688\cdot10^{-5}T\)