K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Chức năng của mâm nhiệt hồng ngoại là:A.Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp.B.Cấp nhiệt cho bếpC.Bảo vệ các bộ phận bên trong bếpD.Bao kín các bộ phận bên trong bếpCâu 2:Ưu điểm của các bóng đèn huỳnh quang là:A.Phát ra ánh sáng liên tụcB.Phát ra ánh sáng nhấp nháy,giá thành cao. C.Tiết kiệm điện,tuổi thọ cao.D.Phát ra ánh sáng liên tục,giá thành rẻ.Câu 3:Nhược điểm của bóng đèn huỳnh quang là:A.Giá...
Đọc tiếp

Câu 1:Chức năng của mâm nhiệt hồng ngoại là:

A.Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp.

B.Cấp nhiệt cho bếp

C.Bảo vệ các bộ phận bên trong bếp

D.Bao kín các bộ phận bên trong bếp

Câu 2:Ưu điểm của các bóng đèn huỳnh quang là:

A.Phát ra ánh sáng liên tục

B.Phát ra ánh sáng nhấp nháy,giá thành cao. 

C.Tiết kiệm điện,tuổi thọ cao.

D.Phát ra ánh sáng liên tục,giá thành rẻ.

Câu 3:Nhược điểm của bóng đèn huỳnh quang là:

A.Giá thành cao

B.Phát ra ánh sáng nhấp nháy,giá thành cao

C.Tuổi thọ thấp

D.Phát ra ánh sáng liên tục,giá thành cao

Câu 4:Muốn tạo cảm giác béo ra,thấp xuống nên chọn vải:

A.Họa tiết kẻ dọc,màu tối

B.Họa tiết hoa nhỏ,màu sẫm

C.Họa tiết kẻ ngang,gam màu sáng

D.Vải mềm,mỏng

Câu 5:Để tạo cảm giác gầy đi,cao lên,chúng ta nên chọn vải:

A.Màu sáng,sọc dọc

B.Màu tối,sọc dọc

C.Màu tối,sọc ngang

D.Màu sáng,soạc ngang

Mấy bạn chả lời giúp mình nhé

1
18 tháng 4 2022

1d 3b 4c? 5b

15 tháng 4 2022

D
D

A

25 tháng 12 2019

- Chức năng của da là tạo nên vẻ đẹp của con người và có chức năng bảo vệ cơ thể, điều hòa thân nhiệt, các lớp của da đều phối hợp thực hiện chức năng này.

- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là: các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau, tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da

- Bộ phận giuos da tiếp nhận kích thích là thụ quan. Bộ phận thực hiện chức năng bài tiết là tuyến mồ hôi.

- Da điều hòa thân nhiệt bằng các tiết mồ hôi và co cơ chân lông.

28 tháng 10 2023

A

 

1 tháng 11 2023

Vai trò của móng nhà là gì ?

A.Chống đỡ các bộ phận bên trên của ngôi nhà

B.Tạo nên kiến trúc của ngôi nhà

C.Che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới ngôi nhà

D.Cả 3 đáp án trên

7 tháng 5 2023

câu 1 các bộ phận chính của bếp hồng ngoại là 

A mâm nhiệt hồng ngoại,mặt bếp ,đáy bếp

B mặt bếp ,bảng điều khiển,, mâm nhiệt hồng ngoại

C bảng điều khiển,thân bếp,măt bếp 

D mặt bếp,thân bếp,bảng điều khiền,mâm nhiệt hồng ngoại

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:A. Hạt được dấu kín trong quả.B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.D. Có hạt.Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:A. Có nhiều cây to, nhỏ.B. Có quả và hạt.C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
A. Hạt được dấu kín trong quả.
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.
D. Có hạt.
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to, nhỏ.
B. Có quả và hạt.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
A. các lá noãn hở.
B. các lá noãn khép kín.
C. cánh hoa.
D. lá đài.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây lúa, cây đào.
C. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban.
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
A. Quả và nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Túi bào tử.
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
A. Kiểu gân lá.
B. Kiểu thân.
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
D. Dạng rễ.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
A. Giảm ô nhiễm môi trường.
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
C. Tăng lượng mưa của khu vực.
D. Điều hòa khí hậu.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi B. Lá chuối C. Lá khoai tây D. Lá xà cừ
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. C. Sâm Ngọc Linh.
B. Na. D. Súp lơ.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm
cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.       B. Cần sa. C. Mít.       D. Dừa.
Câu 11.Cây nào dưới đây là cây công nghiệp?
A. Mướp đắng. B. Lúa. C. Bắp cải. D. Cà phê.
Câu 12. Cây nào dưới đây chứa chất độc gây hại cho sức khỏe cho con người?

A. Mướp đắng . B. Lúa . C. Thuốc lá. D. Rau muống.
Câu 13. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là?
A. Có rễ, thân, lá thực sự.                     
B. Có lá noãn hở.
C. Có sự sinh sản bằng hạt.                 
D. Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.
Câu 14. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm.
B. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có quả và hạt.
Câu 15. Nhận xét đúng nhất về môi trường sống của cây hạt kín là:
A. Môi trường sống ở vùng đồi núi.
B. Môi trường sống ở vùng đồng bằng.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Môi trường sống ở vùng khí hậu nhiệt đới.
Câu 16. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây xoài, cây đào.
C. Cây phượng, cây nhãn, cây ban.
D. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
Câu 17. Cơ quan sinh sản không phải của thực vật hạt kín là:
A. Túi bào tử, nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Hạt Một lá mầm, hạt Hai lá mầm.
D. Hoa đực và hoa cái.
Câu 18. Có thể nhận biết cây một lá mầm và hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên
ngoài nào:
A. Số lá mầm trong phôi của hạt.
B. Kiểu thân, số lá mầm trong phôi của hạt.
C. Có rễ, thân, lá.
D. Dạng rễ, kiểu thân, kiểu gân lá, số cánh hoa.
Câu 19. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ đất,
chống sụt lở đất?
A. Rễ.  B. Hoa. C. Lá. D. Thân.
Câu 20. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. B. Xoài.
C. Tam thất. D. Rau muống.
Câu 21. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá chuối. B. Lá thông. C. Lá khoai tây. D. Lá rau ngót.
Câu 22. Cây nào dưới đây vừa là cây ăn quả vừa là cây lấy gỗ?
A. Cây mít. B. Tam thất.
C. Dâu tây. D. Su hào.
Câu 23. Cây nào dưới đây là cây lương thực?
A. Hoa hồng. B. Tam thất.
C. Xoài. D. Lúa.
Câu 24. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện?

A. Anh túc. B. Cà phê.
C. Chè. D. Ca cao
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1
a) Virut có hình dạng, cấu tạo, đời sống, vai trò như thế nào?
b) Bệnh covid 19 do vi khuẩn hay virut gây nên? Để phòng bệnh covid 19 em
cần phải làm gì?
Câu 2
a) Kể tên 4 cây một lá mầm, 4 cây hai lá mầm có ở địa phương em.
b) Phân biệt sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 3 Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? Là người học sinh em cần có
thái độ như thế nào đối với việc hút thuốc lá và thuốc phiện?
Câu 4: Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín? Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 5: Trình bày các vai trò của thực vật.

3

câu 1 

b) bệnh covid là do viruts gây nên

8 tháng 5 2021

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).

Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.


Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
B. các lá noãn khép kín.

Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban


Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:

D. Nón đực và nón cái.


Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.

Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.

Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi


Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
 C. Sâm Ngọc Linh.

Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.    

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Hình 1: Con chim bồ câu gồm các bộ phận: cánh, đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, cánh và chân chim dùng để di chuyển.

Hình 2: Con cá gồm các bộ phận: đầu, mình, vây, đuôi. Trong đó, vây cá dùng để di chuyển.

Hình 3: Con ngựa gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân ngựa dùng để di chuyển.Hình 4: Con ong gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh. Trong đó, chân và cánh ong dùng để di chuyển. Con thỏ gồm các bộ phần: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân thỏ dùng để di chuyển.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Hình 1: Con chim bồ câu gồm các bộ phận: cánh, đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, cánh và chân chim dùng để di chuyển.
​Hình 2: Con cá gồm các bộ phận: đầu, mình, vây, đuôi. Trong đó, vây cá dùng để di chuyển.
Hình 3: Con ngựa gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân ngựa dùng để di chuyển.
Hình 4: Con ong gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh. Trong đó, chân và cánh ong dùng để di chuyển. Con thỏ gồm các bộ phần: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân thỏ dùng để di chuyển.