Khi treo vật nặng có khối lượng 100g vào lò xo, lò xo dãn ra 2cm. Hỏi khi treo vật nặng có khối lượng 50 g vào lò xo thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?
A . 0,5 cm
B . 1,5 cm
C . 1 cm
D . 2 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi treo vật 5N lò xo dãn ra 1cm
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra ? cm.
Vậy độ dãn của là xo khi treo vật 20N là: 20:5=4cm
Cách 1:
Khi treo vật nặng có trọng lượng `1N` thì lò xo dãn:
\(0,5:4=0,125(cm)\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng `5N` thì lò xo dãn:
\(0,125 . 5= 0,625(cm)\)
Cách 2 :
Số lần `5N` gấp `4N` là:
\(5:4=1,25(lần)\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng `5N` thì lò xo dãn:
\(0,5.1,25=0,625(cm)\)
1N lò xo dãn ra: 0,5:4=0,125N
5N thì lò xo dãn ra:\(0,125\times5=0,625\left(N\right)\)
refer
Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N thì lò xo dãn ra 0,5 cm. => Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm. Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: 0,5 x 3 = 1,5 cm.
A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm
b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g
lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, mà lực đàn hồi bằng lực tác dụng vào lò xo nên độ biến dạng càng lớn thì lực tác dụng vào lò xo càng lớn. Hay:
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 10 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = F 1 . Δ l 2 10. Δ l 1 = 6.5 10.2 = 1 , 5 k g
Đáp án B
A) Lò xo dài ra nên lò xo bị dãn
Độ biến dạng của lò xo là: \(l-l_0=18-15=3\left(cm\right)\)
B) Khi treo một quả nặng 100g thì lò xo dài ra thêm 3cm vậy treo thêm 2 quả nặng 100g vào thì độ dài của lò xo là: \(15+\left(3.3\right)=15+9=24\left(cm\right)\)
100g -> 2 cm
200g -> ? cm
Giải
Chiều dài lò xo khi dãn là:
2 × 200 : 100 = 4(cm)
A
C