Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi treo một quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l=10-8=2cm\)
Vì độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:
Khi treo hai quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_1=2\cdot2=4cm\)
Khi treo ba quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_2=2\cdot3=6cm\)
Khi treo bốn quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_3=2\cdot4=8cm\)
cái này chương trình mới đấy mấy bạn giải hộ mình với
Sách KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
a) Độ dãn của lò xo khi đó:
\(\Delta l=l_1-l_0=15-10=5\left(cm\right)\)
b) Vậy cứ treo một quả nặng 50g thì lò xo dài ra thêm 5cm. Nếu móc thêm một quả nặng 50g nữa độ dãn ra của lò xo khi đó:
\(l_2=\Delta l+l_1=5+15=20\left(cm\right)\)
Chọn A.
- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.
- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:
- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)