Hãy nêu vị trí giới hạn, đặc điểm hình dạng và diện tích đất nước Vệt Nam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên thế giới có bao nhiêu đại dương? Đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất?
CÂU 2
Vị trí và giới hạn lãnh thổ - Hệ toạ độ địa lí phần đất liền nước ta: điểm cực Bắc là 23°23B, 105°20Đ; điểm cực Nam là 8°34B, 104°40Đ; điểm cực Tây là 22°22B, 102°10 Đ, điểm cực Đông là 12°40 B, 109°24Đ.
- Diện tích đất liền nước ta là 329.247 km2.
- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Về mặt tự nhiên: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, có vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á biển đảo, là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với đường bờ biển kéo dài hình chữ s đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng và phong phú. Lãnh thố kéo dài nhiều vĩ độ đã làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ Bắc vào Nam. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền đã làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước cùng vĩ độ, giảm tính nóng của vùng nhiệt đới, tăng tính ẩm nên nước ta không hình thành hoang mạc như các nước cùng vĩ độ.
Tham khảo
Vị trí địa lí.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 340B đến 340N.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
Địa hình: Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.
Tham khảo
. Vị trí địa lí.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34°B đến 34°N.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
Vị trí địa lý
– Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
– Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
– Hệ tọa độ địa lí
* Phần đất liền:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23 B tại Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8°34 B tại Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09 Đ tại A Pa Chải (tỉnh Điện Biên), hoặc ghi chi tiết hơn là trên núi Pulasan, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109°24Đ tại bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa), hoặc ghi chi tiết hơn là tại bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
* Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50 B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến 117°20 Đ tại Biển Đông.
– Kinh tuyến 105°Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.
Ngắn nhất có thể rồi nha bạn
1. Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung và Nam Mỹ
- Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:
+ Eo đất Trung Mĩ
+ Các quần đảo trong biển Ca-ri-bê
+ Toàn bộ lục địa Nam Mĩ
- Diện tích: 20,5 km².
2. Đặc điểm tự nhiên
a/ Eo đất Trung Mĩ: các dãy núi chạy dọc eo đất, là nơi tận cùng của dãy Cooc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động.
b/ Quần đảo Ăng-ti: một vòng cung gồm vô số đảo quanh biển Ca-ri-bê Có địa hình sơn nguyên và đồng bằng ven biển.
c/ Lục địa Nam Mĩ:
+ Phía tây là miền núi trẻ An-đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn Cooc-đi-e
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn gồm: A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta
+ Phía đông là sơn nguyên gồm: Guy-a-na, Bra-xin
ý nghĩa: vì châu Phi nằm trong đới nóng => khí hậu nóng và khô
hình dạng lãnh thổ khá lớn
đường bờ biển ở châu Phi tương đối bằng phẳng => ít vịnh
nguyên nhân của khí hậu châu Phi do:
- vị trí địa lý
- ảnh hưởng của dòng biển lạnh
- kích thước lãnh thổ
mk chỉ biết vậy thôi, mong bạn thông cảm
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
châu phi giáp vs châu á địa trung hải ,,đại tây dương,biển đỏ, ấn độ dương
đại bộ phân lãnh thổ châu phi nằm giữa ai chí tuyến đương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
lãnh thở châu phi có dạng hình khố khổng lồ, đường bờ biển ít bị cắt xẻ. nen châu phi có khí hậu nóng quanh năm
-Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp với biển địa trung hải
+ Phía Đông Bắc: giáp với biển đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp với Ấn độ dương
+ Phía Tây: giáp với Đại tây dương
- Ý nghĩa: đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
chúc bạn học tốt