K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

54444 -11112 = 43332

K MK NHA

NHA , THANK NHÌU

18 tháng 9 2016

= 43332

30 tháng 9 2016

54444 - 4444 = 50000

k mình nha

30 tháng 9 2016

54444 - 4444 = 50000

20 tháng 9 2023

\(11^2=121\)

\(111^2=12321\)

Từ các kết quả như trên thì dự đoán kết quả của \(1111^2=1234321\)

20 tháng 9 2023

\(11^2=121\)\(111^2=12321\)

Suy ra k quả đúng là 12321.

18 tháng 1 2016

222221

 

- 3556

777

58004

18 tháng 1 2016

a) 11111+222222-11112

= 233333-11112

=222221

b) Lớp 5 chưa học số âm đâu bạn ạ

c) 889-112

= 777

c) 52152+5852

= 58004

9 tháng 1 2018

Ta biết 112 = 121; 1112 = 12321.

Dự đoán 11112 = 1234321

 

Kiểm tra bằng cách thực hiện phép nhân :

11112 = 1111.1111 = 1111.(1000 + 100 + 10 + 1)

= 1111.1000 + 1111.100 + 1111.10 + 1111

= 1111000 + 111100 + 11110 + 1111 = 1234321.

Vậy kết quả dự đoán là đúng.

* Ngoài ra ta có các kết quả :

111112 = 123454321 ;

1111112 = 12345654321 ;

11111112 = 1234567654321 ;

111111112 = 123456787654321 ;

1111111112 = 12345678987654321.

27 tháng 9 2021

= 12 321 nhe

 

7 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm là abcd ( \(a\ne b\ne c\ne d\); a > 0; a;b;c;d <10)

Ta có:

abcd + 11112 = abcd7

abcd x 1 + 11112 = abcd x 10 + 7

Bớt cả vế đi abcd x 1 + 7 ; có :

abcd x 9 = 11105

abcd = 11105 : 9 không chia hết nhé bạn. 

30 tháng 8 2016

a, 19 không chia hết cho 2 vì đứng cuối số là một số lẻ 

b, số 11112 chia hết cho 3 vì tổng cac chữ số của nó chia hết cho 3 , còn nó chia hết cho 2 vì đứng cuối nó là một số chẵn 

Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4Bài 1.( 1,5điểm)1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2− −2. Chứng minh rằng 3 3 112 2++ = Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A= 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A> 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đóBài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y = 122x + và (d2): y = 2x− +1. Vẽ...
Đọc tiếp

Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4Bài 1.( 1,5điểm)1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2− −2. Chứng minh rằng 3 3 112 2++ = Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A= 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A> 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đóBài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y = 122x + và (d2): y = 2x− +1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm của (d1) và (d2). Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)Bài 4. (4,5điểm)Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt ACở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.1) Chứng minh AH ⊥ BC .2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC

2
10 tháng 12 2018

khó hiểu quá

Bài 4:

1: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN.CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

Do đo: H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

2: góc EMO=góc EMH+góc OMH

=góc EHM+góc OCM

\(=90^0-\widehat{BAH}+\dfrac{180^0-\widehat{MOC}}{2}\)

\(=90^0-\widehat{BCM}+90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{MOC}\)

=90 độ

=>ME là tiếp tuyến của (O)

Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4 Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A= 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A> 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đó Bài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y = 122x + và (d2): y = 2x− +1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm...
Đọc tiếp

Một số đề thi HK I môn toán 9 - 4 -Đề 4

Bài 2.(2điểm)Cho biểu thức : A= 21:)11112(−−++++−+ xxxxxxxxa/ Tìm tập xác định của biểu thức Ab/ Rút gọn biểu thức Ac/Chứng minh rằng A> 0 với mọi x ≠1d/Tìm x để A đạt GTLN, tìm GTLN đó

Bài 3. (2điểm)Cho hai đường thẳng : (d1): y = 122x + và (d2): y = 2x− +1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm của (d1) và (d2). Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)

Bài 4. (4,5điểm)Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt ACở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.1) Chứng minh AH ⊥ BC .2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/2325060-mot-so-de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-9-co-dap-an.htm

1

Bài 4:

1: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN.CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

Do đo: H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

2: góc EMO=góc EMH+góc OMH

=góc EHM+góc OCM

\(=90^0-\widehat{BAH}+\dfrac{180^0-\widehat{MOC}}{2}\)

\(=90^0-\widehat{BCM}+90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{MOC}\)

=90 độ

=>ME là tiếp tuyến của (O)

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)

ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)