K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

undefined

Sini1 = nsinr1 -->sin\(90^o\) = 1,5sinr1 --> r1 = 39,2 ;

r1 + r2 = A --> r2 = 50,8;

nsinr2 = sini2 --> 1,5sin39,2 = sini2 -->i2 = 58,8

Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D = i1 + i2 – A = 8\(^o\)

12 tháng 8 2017

Đáp án C

+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ toàn phần trên AC và khi đến BC đều ló hết ra ngoài

29 tháng 5 2017

Đáp án C

+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ toàn phần trên AC và khi đến BC đều ló hết ra ngoài

+ Góc tới i 1 = 30 o  thì  

+ Đặt z = KC. Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AIJ và tam giác JKC

 

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho tia đỏ tại K với

(vì tia đỏ vừa vặn thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần trên AC )

+ Khoảng cách cần tìm bằng 

9 tháng 1 2018

31 tháng 10 2017

Chọn A

+ Từ hình vẽ ta thấy: i 1 =  i 2  = A

+  j 1  =  j 2  = 2A

+ j2 = B = 2A

Û 2A = 180 - A 2  ® A =  36 ∘

+ Để có phản xạ toàn phần tại mặt AC thì:    i 1 ≥ i gh

Với   sin   i gh = 1 n ®  sin   A ≥ 1 n  ® n = 1,7

14 tháng 6 2016

Hướng dẫn:

Sự khúc xạ ánh sáng

5 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: C

Vì ∆ABC là tam giác đều và tia tới đi song song với cạnh đáy BC nên dễ suy ra được i 1 = 30 0 .

Mà: sin i 1 = n sinr 1 ↔ sin 30 0 = n sinr 1 → n sinr 1 = 0,5  (1)

Tia ló đi là là mặt AC, nên  i 2 = 90 0

Góc chiết quang:  A = r 1 + r 2

Ta lại có:

sin i 2 = n sinr 2 ↔ sin 90 = n sin ( A − r 1 )

↔ sin 90 = n sin ( 60 − r 1 ) ( 2 )

Lấy (2) chia cho (1) ta được:

sin 90 0,5 = n sin ( 60 − r 1 ) n sinr 1 ↔ 2 s i n r 1 = s i n ( 60 − r 1 )

↔ 2 sin r 1 = sin 60 c osr 1 − c os 60 sinr 1

↔ ( 2 + c os 60 ) sinr 1 = sin 60. c osr 1

→ tanr 1 = sin 60 2 + c os 60 = 3 5 → r 1 = 19,1 0

Thay vào (1), ta được:  n = 0,5 sinr 1 = 0,5 sin 19,1 0 = 1,53