K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Câu 1:Tác giả:Phạm Duy Tốn

Câu 2:ND : sự khổ cực của người dân trong công cuộc cứu nguy khúc đê và sự tuyệt vọng trong cuộc chiến với thiên nhiên giành giật sự sống

Câu 3:

Câu đặc biệt:

Lo thay! Nguy ngay!

Câu 4:

Để giảm thiểu tác hại của lũ lụt chúng ta cần bảo vệ rừng và hạn chế chặt phá cây rừng.Tham gia các hoạt động trồng rừng , tuyên truyền lan rộng bảo mọi người xung quanh cùng chung tay bảo vệ rừng , cây cối.Đó cũng là 1 ít công sức mà chúng ta đã góp vào cho xã hội

11 tháng 4 2022

1. Trích từ văn bản ''Sống chết mặc bay'' của Phạm Duy Tốn

2. NDC: Đoạn trích nói về cảnh khó khăn của người dân hộ đê khi phải gồng mình lên để chống lại mưa to gió lớn mà đê lại sắp vỡ.

3. Câu đặc biệt: Lo thay! và Nguy thay!

4. Em viết theo các ý chị gợi ý nha:

Nêu lên vấn đề cần nghị luận. (VD: Việc hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt là một trong những điều quan trọng nhất hiện nay...)

Tác hại của lũ lụt với thiên nhiên và con người?

Nêu dẫn chứng?

Biện pháp, đề xuất cách giải quyết

Liên hệ bản thân em (Bản thân em đã làm gì để giảm thiểu tác hại của lũ lụt...?)

Kết luận. 

I. Đọc hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi"Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

"Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!

Câu 1: Xác định đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? PTBD là gì?
Câu 2: Xác định ý nghĩa của văn bản
câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn trên
Câu 4: Xác định các câu đạc biệt và câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết nó dùng để làm gì?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên. Qua vb này em thấy giới trẻ ngày nay cần làm j để bảo vệ môi trường, hạn chế lũ lụt?

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp ;-; Cảm ơn ạ

1
21 tháng 4 2022

câu 1:-đoạn trên trích từ văn bản : " Sống Chết Mặc Bay"

-Tác giả là: Phạm Duy Tốn

-PTBĐ chính là: tự sự và biểu cảm

Câu 2: Ý nghĩa của văn bản là:

-Muốn nói lên sự cực khổ và khó khăn của những ng nông dân khi đê bị đỗ ,họ phải chống lại bít bao nhiêu mưa gió to lớn nhưng mà đê vẫn bị vỡ

Câu 3:biện pháp nghệ thuật là:sử dụng phép đối lập 

Câu 4:

câu đặc biệt là: Than ôi! ; Lo thay! Nguy ngay!

-nó dùng để nói lên nỗi than khóc,lo sợ đê bị vỡ của những ng nông dân

Câu 5:

-nỗi khổ của những ng nông dân phải cố gắng ko để đê bị vỡ nhưng cuối cùng đê cũng vỡ.Phê phán những quan phủ chỉ bít ăn chơi ,không bt lo cho những ng dân khổ sỡ ở ngoài khi.

-Để hạn chế các thiên tai lũ lụt chúng ta cần bảo vệ cây cối và rừng,tuyên chuyền về việc hạn chế chặt phá rừng,khuyên mọi ng hạn chế sự dụng túi nilon.tích cực tham gia các hoạt động trồng cây,thông báo với mọi ng về việc chung tay bảo vệ rừng.

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng đich nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng đich nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

(Trích Sống chết mặc bay, Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1. (1.0 điểm). Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2. (1.0 điểm).  Có mấy câu đặc biệt trong đoạn trích trên? Sự xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì?

Câu 3. (1.0 điểm). Nêu nội dung chính đoạn văn trên?

u 4. (1.0 điểm).  Đoạn trích trên có gì đặc biệt về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.

Câu 5. (1.0 điểm). Từ văn bản Sống chết mặc bay, theo em, chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

0
Cho đoạn văn sau:“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

                                                                                       (Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1.(1đ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2.(0,5đ) Nêu nội dung chính đoạn văn trên?

Câu 3.(1đ) Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn văn trên?

Câu 4.(1,5đ) Em hãy chỉ ra các câu đặc biệt có trong đoạn trích? Sự xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì?

Câu 5. (1đ) Từ văn bản “Sống chết mặc bay”, theo em, chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

1
1 tháng 5 2022

Câu 1:Trích trong Sống chết mặc bay

Tác giả Phạm Duy Tốn

PTBD:Tự sự

Câu 2:

ND:Miêu tả hình ảnh vất vả ,khổ sở của những người dân đang cố gắng cứu khúc đê làng

Câu 3;

Ý  nghĩa:Nêu lên sự vô trách nhiệm và tấm lòng hẹp hòi của tên quan mẫu phụ . Hắn mặc kệ sự sống chết của người dân ngoài kia đang vất vả cứu khúc đê làng

Câu 4:

Câu đặc biệt:Than ôi! Lo thay! Nguy ngay!

TD:Bộc lộ cảm xúc

Câu 5:

Chúng ta cần:

+Trồng nhiều cây xanh 

+Bảo vệ rừng

+Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng chung tay bảo vệ rừng 

+Không xả rác bừa bãi 

+Sử dụng các năng lượng như xăng ,dầu,...tiết kiệm

+....

“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”Câu 1. (1 đ) a. Đoạn văn trên thuộc...
Đọc tiếp

“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Câu 1. (1 đ) 
a. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? 
b. Văn bản thuộc thể loại nào?
c. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? 
Câu 2. (0,5 đ) Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó?
Câu 3. (0,5 đ) Xác định và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê có trong đoạn trích.
Câu 4. (2,0 đ) Từ đoạn trích trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

 

2
30 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

a. Văn bản : Sống chết mặc bay 

Tác giả  : Phạm Duy Tốn 

b. thuộc thể loại truyện ngắn trung đại .

c. PTBĐ : tự sự kết hợp biểu cảm

C2:

Câu đặc biệt : Lo thay ! Nguy thay! 

=> tác dụng : bộc lộ rõ ràng cảm xúc , suy nghĩ của tác giả vào câu văn.

Câu 3:  Phép liệt kê:

Ấy vậy mà .... cuồn cuộn bốc lên 

Tác dụng : miêu tả rõ ràng nhất khí hậu , tình hình thời tiết lúc đó làm cho đoạn văn trở nên dồn dập , tạo hiệu ứng thu hút cho người đọc theo dõi câu chuyện .

Câu 4 : Chúng ta cần:

+ Tuyên truyền thông điệp bảo vệ rừng . 

+ Thường xuyên vận động mọi người , cùng nhau bảo vệ rừng cây đầu nguồn.

+ Thấy có người khai thác gỗ trong rừng trái phép lập tức báo cho đội kiểm lâm , người lớn.

30 tháng 4 2022

Câu 1:

a.Đoạn văn trên thuộc văn bản: Sống chết mặc bay

b.Tác giả: Phạm Duy Tốn

c.PTBĐ: tự sự,miêu tả

Câu 2:Câu đặc biệt là: 

 Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

Tác dụng:Dùng để bộc lộ cảm xúc,tăng sức tưởng tượng của bài

Câu 3: Phép liệt kê:

 Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

Tác dụng :nhằm liệt kê các sự vật hiện tượng,làm cho câu văn đầy đủ hơn

Câu 4: Theo em,chúng ta cần làm để hạn chế và giảm lũ lụt là:

- Trồng cây và di trì các giống cây

- ko chặt pháp rừng bừa bã

- Tuyên chuyên mọi người không nên chặt phá rừng

- ...

\(#ko đăng lại na :(\)

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”1.      Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể...
Đọc tiếp

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

1.      Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nêu PTBĐ của văn bản đó?

2.      Chuyển câu văn sau thành câu bị động: “Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.

3.      Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công của tác giả. Em hãy chỉ ra sự tăng cấp ấy trong đoạn văn trên?

4.      Nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm chứa đoạn trích trên?

5.      Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến sau: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giúp ta hình dung ra mà xót xa trước cảnh trăm sầu nghìn thảm của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến khi xưa. Trong đoạn sử dụng 1 câu bị động (yêu cầu gạch chân chú thích).

1
16 tháng 4 2022

1.Văn bản trích thuộc thể loại truyện ngắn

PTBD:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

2.

 “Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.

=>Tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội đã bị bỏ mặc bởi tên quan vô lương tâm ,bất nhân.

4.

Tham khảo:

giá trị thực hiện:

phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân và bọn quan vô trách nhiệm

giá trị nhân đạo:

Lên án thái độ thờ ơ ,vô trách nhiệm của tên quan phủ lòng lang dã thú

Bày tỏ niềm thương cảm trước tình khổ của người dân do thiên tai và sự vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nền

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”1.      Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công...
Đọc tiếp

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
1.      Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công của tác giả. Em hãy chỉ ra sự tăng cấp ấy trong đoạn văn trên?
2.      Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến sau: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giúp ta hình dung ra mà xót xa trước cảnh trăm sầu nghìn thảm của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến khi xưa. Trong đoạn sử dụng 1 câu bị động (yêu cầu gạch chân chú thích).

 

0
“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhausang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫnmưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sứcngười khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước!Lo Thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”(Ngữ văn 7 – tập 2)1. Đoạn trích trên nói...
Đọc tiếp

“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn
mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức
người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước!
Lo Thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”
(Ngữ văn 7 – tập 2)
1. Đoạn trích trên nói về việc gì ? Trong tác phẩm nào? Nêu xuất xứ? Tác giả?
2. Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh
trên? Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này?
3.Hãy giải nghĩa các từ : liên thanh; ốc thổi vô hồi.
4. Xét về cấu tạo ngữ pháp cho biết câu (3,6,7) thuộc kiểu câu nào đã học? Qua đó
em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?
5.Viết đoạn văn (khoảng 8 câu đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh
quan phụ mẫu trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” trong đó có sử dụng 1 câu
mở rộng thành phần, 1 phép liệt kê, gạch chân và chú thích rõ.
6. Quan phụ mẫu là một người vô trách nhiệm, thờ ơ, bỏ mặc tính mạng của người dân.
Từ hình ảnh, việc làm, thái độ của quan phụ mẫu đó. Hãy liên hệ bản thân em về lối
sống vô cảm trong xã hội hiện nay ? Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. Chú
ý đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một câu có trạng ngữ (gạch chân và xác định
rõ)
 

1
19 tháng 4 2022

1. đoạn trích miêu tả khung cảnh hộ đê của người dân, trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

2. hình ảnh, sự việc tương phản: cảnh quan phụ mẫu chơi tổ tôm trong đình, khung cảnh trong đình.

=> Tác dụng: làm nổi bật tình cảnh khốn khổ của người dân, thể hiện sự phê phán những tên quan phụ mẫu vô lương tâm, bàng quan trước nỗi đau, sự mất mát của nhân dân

3. HS tự giải thích

4. câu 3: câu ghép

câu 6: câu đơn

câu 7: câu rút gọn

=> thể hiện thái độ lo lắng của tác giả trước tình cảnh cấp bách của nhân dân.

5. hs tự viết đoạn văn theo gợi ý sau:

- chỉ ra những chi tiết miêu tả hình ảnh quan phụ mẫu.

- Nhận xét: quan phụ mẫu vô lương tâm, bàng quan trước nỗi khổ của nhân dân...

Lưu ý: có sử dụng câu mở rộng thành phần mà một phép liệt kê; chỉ rõ.

6. Liên hệ bản thân. Hs viết đoạn văn dựa trên gợi ý sau:

- Giải thích: lối sống vô cảm là gì?

- Phân tích: biểu hiện, tác hại.

- Dẫn chứng

- Bài học: bản thân cần làm gì?

Lưu ý có sử dụng câu bị động và trạng ngữ (gạch chân)