K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

REFER

* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

+ Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.

+ Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.

+ Đạo thứ ba: tiến thẳng ra Đông Quan.

10 tháng 4 2022

Refer

 

* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang. + Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang. + Đạo thứ batiến thẳng ra Đông Quan.

15 tháng 4 2018

Lời giải:

Nhiệm vụ của ba đạo quân Lam Sơn tiến công ra Bắc bao gồm:

- Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch.

- Cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.

- Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.

=> Loại trừ đáp án: B

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 1 2021

1. Giải phóng Nghệ An (1424)

- Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, nghĩa quân đã “chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô”

- Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng phần lớn Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa chỉ trong vòng 1 tháng.

- Sau đó nghĩa quân đã rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình,Thuận Hóa.

*Ý nghĩa: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành, khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân, làm đà tiến công ra Bắc.

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425).

- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình),Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế)

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng từ Thanh Hóa đến Hải Vân, với khí thế áp đảo, nghĩa quân chuẩn bị tiến ra Bắc.

- Trong khi đó, quân địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ.

*Ý nghĩa: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa, lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành, khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân, làm đà tiến công ra Bắc 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426.

- Tháng 9- 1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:

+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang. + Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang.

+ Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan. Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn

- Nhiệm vụ của ba đạo quân: tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch bao vây đồn địch,giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch.

- Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã giành chiến thắng nhiều trận, buộc quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.

=> Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.

III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)

1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

- Tháng 10 - 1426, quân Minh được tăng viện bởi 5 vạn quân do Vương Thông chỉ huy.

- Với quyết tâm giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công, đánh vào quân chủ lực của quân Lam Sơn ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Nội). - Tháng 11 - 1426, Vương Thông tiến quân về hướng Cao Bộ, khi đó quân Lam Sơn đã nắm được ý đồ của địch và đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. Quân Minh khi tiến công đã lọt vào trận địa, nghĩa quân đã xông thẳng vào, đánh tan tác đội hình của giặc.

=> Kết quả: 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan. Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

*Ý nghĩa: trận Tốt Động - Chúc Động đã tạo điều kiện cho quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, giải phóng nhiều chậu, huyện và đặc biệt là khiến cho quân Minh suy yếu - là điều kiện thuận lợi để nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi hoàn toàn.

2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)

- Tháng 10 - 1427, 10 vạn viện binh của nhà Minh chia làm hai đạo, một đạo do Liễu Thăng , một đạo khác do Mộc Thạnh chỉ huy đã tiến vào nước ta.

- Ngày 8 - 10 - 1427, Liễu Thăng ào ạt tiến vào nước ta, nhưng bị phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

- Sau khi Liễu Thăng bị giết, quân địch tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang), trên đường di chuyển, liên tiếp bị quân ta phục kích, tiêu diệt. Cuối cùng địch co cụm lại ở Xương Giang cũng bị nghĩa quân tiêu diệt. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang - Mộc Thạnh, biết Liễu Thăng đã bại trận, vô cùng hốt hoảng, vội vàng rút chạy về Trung Quốc. Còn Vương Thông khi nghe tin 2 đạo quân chi viện bị tiêu diệt cũng vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10 - 12 - 1427).

- Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi, nước ta sạch bóng quân thù. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

* Nguyên nhân thắng lợi

- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

*Ý nghĩa lịch sử - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.

BN LỌC Ý MÀ VT NHÓ

Chia 3 đạo – Đạo 1 : GP vùng Tây Bắc, ngăn viện binh địch sang. – Đạo 2 : Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (Sông Hồng, chặn đường rút của giặc từ Nghệ an về Đông quan – Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông quan ==> Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất

chúc bạn học tốt

12 tháng 12 2021

Lê Lợi đã làm gì trước khi tiến quân ra Bắc:

☒ Chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.

☒ Chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng.

12 tháng 12 2021

Lê Lợi đã chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.Rồi là chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng

* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

- Tháng 9-1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc. Nghĩa quân chia làm 3 đạo:

+ Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.

+ Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.

+ Đạo thứ ba: tiến thẳng ra Đông Quan.

- Nhiệm vụ của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn tiếp viện của địch.

* Nhận xét:

- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.

 

6 tháng 5 2017

tháng 9-1426,Le Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc kháng chiến tiến quân ra Bắc.Nghĩa quân chia làm 3 đạo:

-đạo thứ I,tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc,ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.

-Đạo thư II,có nhiệm vụ giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị(sông Hồng),chặn đứng đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.

-Đạo thứ III, tiến thẳng ra Đông Quan.

-nhiệm vụ giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới, chặn viên binh địch; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch,quân minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.

mik trả lời trong sách đó, bạn ticks cho mik 1 cái nha! ^,^

19 tháng 5 2016

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan

*Nhận xét : Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc , phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng , nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.

19 tháng 5 2016

Chia 3 đạo 

– Đạo 1 : GP vùng Tây Bắc, ngăn viện binh địch sang. 

– Đạo 2 : Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (Sông Hồng, chặn đường rút của giặc từ Nghệ an về Đông quan 

– Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông quan

==> Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới.

Môn lịch sửBài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn+QuangTrung đại phá quân ThanhVì hèn nhát, lo sợ thế lực nhà Tây Sơn ............ sai người sang cầu cứu nhà................ Vua................. nhà Thanh nhân cơ hội này thực hiện âm mưu..................... nước ta để....................Cuối năm 1788,.................... chỉ huy................ vạn quân, chia......................... đạo tiến vào nước ta...........Trước...
Đọc tiếp

Môn lịch sử

Bài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn

+QuangTrung đại phá quân Thanh

Vì hèn nhát, lo sợ thế lực nhà Tây Sơn ............ sai người sang cầu cứu nhà................ Vua................. nhà Thanh nhân cơ hội này thực hiện âm mưu..................... nước ta để....................

Cuối năm 1788,.................... chỉ huy................ vạn quân, chia......................... đạo tiến vào nước ta...........

Trước thế mạnh lúc đầu của giặc,................... và............... một mặt cho quân rút khỏi............... về xây dựng phòng tuyến ở.................-.............một mặt cho người về.............. cấp báo với ........................

Tại Thăng Long, quân...................... cùng  bè lũ ..................... ra sức cướp bóc, đốt nhà,................. trả thù rất tàn bạo... khiến cho lòng căm thù của nhân dân ta đối với quân cướp nước và.................. đã lên đến cao độ.

Trước tình thế đó,........................ đã lên ngôi hoàng đế (1788) lấy niên hiệu là............. và lập tức tiến quân ra ........................, Trên đường đi, đến........... và.............,................ điều tuyển thêm quân

Từ Tam Điệp ............ chia quân đạo làm 5 đạo :

Đạo chủ lực đó................ chỉ huy tiến thẳng về..............

Đạo thứ Hai và thứ ba đánh vào................;

Đạo thứ tư tiến ra....................;

Đảo thứ 5 tiến lên....................... chặn đường rút lui của giặc.

 

0
10 tháng 4 2022

Refer

 

Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ. - Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.  
10 tháng 4 2022

REFER

Những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786):

Tháng 6 – 1786, quân Tây Sơn kéo đến trước thành Phú Xuân.

Nhờ nước sông lên cao, thuyền Tây Sơn tiến sát thành, tung bộ ibinh giáp chiến với quân Trịnh.

Quân Trịnh bạc nhược, bị tiêu diệt nhanh chóng.

Chiếm được Phú Xuân, quân Tây Sơn hoàn toàn làm chủ Đàng Trong, đồng thời tạo thanh thế để tiến ra Đàng Ngoài.