K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

Lực lượng Tây Sơn không những đánh đâu thắng đó mà còn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và lấy của người giàu chia cho người nghèo. Nghĩa quân đã từng nêu lên khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".

tham khảo

Tham khảo:
 

Lực lượng Tây Sơn không những đánh đâu thắng đó mà còn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và lấy của người giàu chia cho người nghèo. Nghĩa quân đã từng nêu lên khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".  
3 tháng 4 2022

A

28 tháng 4 2018

Lời giải:

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

Đáp án cần chọn là: D

TL
21 tháng 3 2021

1. 

- Thời gian: năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.

 

- Căn cứ:

 

+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai).

 

+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định).

- Chủ trương: "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế.

 

- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc Chăm, Ba-na, thợ thủ công, thương nhân…

TL
21 tháng 3 2021

2.

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:

- Nghĩa quân lấy cua người giàu chia cho người nghèo.

- Xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

- Nhân dân ta cũng bất mãn với chế độ thối nát đương thời

20 tháng 3 2016

Sai

20 tháng 3 2016

3 anh em Tây Sơn đâu có thuc cờ bạc gì đâu

Môn lịch sửBài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn+QuangTrung đại phá quân ThanhVì hèn nhát, lo sợ thế lực nhà Tây Sơn ............ sai người sang cầu cứu nhà................ Vua................. nhà Thanh nhân cơ hội này thực hiện âm mưu..................... nước ta để....................Cuối năm 1788,.................... chỉ huy................ vạn quân, chia......................... đạo tiến vào nước ta...........Trước...
Đọc tiếp

Môn lịch sử

Bài 25: Phong trào nông dân Tây Sơn

+QuangTrung đại phá quân Thanh

Vì hèn nhát, lo sợ thế lực nhà Tây Sơn ............ sai người sang cầu cứu nhà................ Vua................. nhà Thanh nhân cơ hội này thực hiện âm mưu..................... nước ta để....................

Cuối năm 1788,.................... chỉ huy................ vạn quân, chia......................... đạo tiến vào nước ta...........

Trước thế mạnh lúc đầu của giặc,................... và............... một mặt cho quân rút khỏi............... về xây dựng phòng tuyến ở.................-.............một mặt cho người về.............. cấp báo với ........................

Tại Thăng Long, quân...................... cùng  bè lũ ..................... ra sức cướp bóc, đốt nhà,................. trả thù rất tàn bạo... khiến cho lòng căm thù của nhân dân ta đối với quân cướp nước và.................. đã lên đến cao độ.

Trước tình thế đó,........................ đã lên ngôi hoàng đế (1788) lấy niên hiệu là............. và lập tức tiến quân ra ........................, Trên đường đi, đến........... và.............,................ điều tuyển thêm quân

Từ Tam Điệp ............ chia quân đạo làm 5 đạo :

Đạo chủ lực đó................ chỉ huy tiến thẳng về..............

Đạo thứ Hai và thứ ba đánh vào................;

Đạo thứ tư tiến ra....................;

Đảo thứ 5 tiến lên....................... chặn đường rút lui của giặc.

 

0
30 tháng 3 2016

 1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh  và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.

2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.

22 tháng 3 2016

ngày mai kỉm 45' rùi giúp mik vs

 

26 tháng 3 2022

Tham khảo:

2) 

3)- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

4) 

a) Nguyên nhân

- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

b) Diễn biến

- Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.

- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.

- Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch.

c) Kết quả

- Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.

d) Ý nghĩa

- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ.

5) 

Nhận xét:

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

13 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.


 

 

13 tháng 5 2021

- Nguyên nhân: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

- Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc-Nguyễn Huệ-Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Lực lượng tham gia: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân , nhất là dân nghèo: "Lấy của người giàu chia cho dân nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

28 tháng 4 2020

Nét độc đáo đầu tiên của phong trào nông dân Tây Sơn khi khởi phát là khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”. Điều này đã chiếm được cảm tình của dân chúng. Đại đa số nông dân nước ta thời bấy giờ đã bị bần cùng hóa do nhiều chính sách áp bức, bóc lột của các quan lại phong kiến, do chiến tranh kéo dài triền miên. Những bộ tộc miền núi thời ấy cũng bị chia cắt và phân tán bởi các thế lực cường quyền, nạn buôn bán nô lệ nên họ còn sống trong đói khổ, mông muội. Anh em Nhà Tây Sơn chọn vùng miền núi phía Tây phủ Quy Nhơn (tức là toàn bộ vùng Đông Trường Sơn ngày nay) làm căn cứ địa, lấy vùng An Sơn (An Khê ngày nay) làm trung tâm đầu não để tập hợp quần hùng