Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch biên năm 1950 ?
ét o ét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới:
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, Liên Xô trở thành thành trì vững chắc cho phong trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc toàn thế giới.
+ Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1 - 10 - 1949).
- Trong nước:
+ Nhiều nước công nhận độc lập và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Tương quan lực lượng có lợi cho ta, bất lợi cho Pháp. Mĩ hậu thuẫn cho Pháp và từng bước can thiệp sâu hơn vào chiến tranh ở Đông Dương.
+ Pháp thực hiện kế hoạch Rơve, nhằm tiến công Việt Bắc lần thứ hai, mong giành được thắng lợi để kết thúc chiến tranh.
* Diễn biến:
- Ngày 16 - 9 - 1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê với mục đích cô lập Cao Bằng, uy hiếp cứ điểm Thất Khê và phá thế trận phòng thủ của Pháp trên đường số 4.
- Ngày 18 - 9 - 1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:
+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.
+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.
- Ngày 22 - 10 - 1950, Pháp rút chay, đường số 4 được giải phóng. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.
* Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 nghìn tên địch.
- Giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập.
- Chọc thủng hành lang Đông - Tây của Pháp.
- Kế hoạch Rơve bị phá sản.
* Ý nghĩa:
- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tham khảo câu 1
Diễn biến:
- Tháng 12/1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng của địch ở đây, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
- Tháng 3/1954, quân ta đã chuẩn bị đầy đủ cho cuộc Tổng tiến công tập đoàn cứ điểm ở Điện Biên Phủ.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm 3 đợt:
+ Đợt 1 (từ ngày 13 đến 17/3/1954): tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Việt Bắc.
+ Đợt 2 (từ ngày 30/3 đến 26/4/1954): đồng loạt tiến công các phân khu Trung tâm, chiếm hầu hết các cứ điểm của Pháp, tạo điều kiện không chế, chia cắt lực lượng của Pháp.
+ Đợt 3 (từ ngày 1/5 đến 7/5/1954): đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại của Pháp.
- Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Kết quả: giành thắng lợi
Ý nghĩa:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng một đòn quyết định, đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
- Trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước.
- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tăng niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.
Bất khả xâm phạm vì:
- Là tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
- hệ thống phòng ngự kiên cố, vũ khí hiện đại
REFER
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng một đòn quyết định, đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
- Trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước.
Pháp, Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm vì Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, đây là một hệ thống phòng ngự kiên cố và Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông, mạnh và trang bị vũ khí hiện đại.
* Diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông (1950)
- Sáng 16 - 9 - 1950, ta tấn công vào căn cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch.
- Sáng 18 - 9, quân ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, thị xã Cao Bằng bị cô lập. Hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay.
- Pháp một mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta. Thất Khê cũng được lệnh đánh Đông Khê để đón quân từ Cao Bằng xuống (cuộc “hành quân kép”).
- Quân ta mai phục chặn đánh địch trên Đường số 4, hai cánh quân Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc được với nhau. Thất Khê cũng bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22 - 10 thì rút khỏi Đường số 4.
- Sau hơn một tháng chiến đấu quân ta đã giành được nhiều kết quả to lớn, kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản.
-16/9/1950, chiến dịch bắt đầu, ta tiến công cụm cứ điểm Đông khê. Sáng ngày 18/9/1950, ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê, đẩy địch vào tình thế nguy khốn: Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, thế phòng thủ trên đường số 4 lung lay.
- Mất Đông khê, quân pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng bằng kế hoạch ‘’hành quân kép”: một cánh quân đánh lên Thái nguyên để thu hút chủ lực của ta, một cánh quân khác từ Thất khê tiến lên chiếm lại Đông khê để đón quân từ Cao Bằng về.
- Đoán trước ý định của địch, quân ta mai phục, kiên nhẫn chờ đánh quân tiếp viện. Từ 1 đến 8/ 10/1950, quân ta liên tục chặn đánh địch, diệt gọn 2 binh đoàn, làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân của địch.
- Từ 10 đến 22/10/1950, địch phải rút khỏi đường số 4: Thất Khê, Na Sầm, Đồng đăng, lạng Sơn, Đình Lập. Đến 23/10/1950 chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.
TK
https://loigiaihay.com/chien-thang-bach-dang-c82a13767.html
https://loigiaihay.com/em-hay-neu-y-nghia-cua-chien-thang-bach-dang-nam-1288-c82a38401.html
Tham khảo
Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại đây ta thực hiện " vườn không nhà trống". Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước. Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọ, quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, chờ khi nước triều xuống tổ chức phản công. Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu giệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp ngược lên Lạng Sơn rút qua Quảng Tây, Trung Quốc cũng bị truy kích và tiêu diệt.
=> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
– Được sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất đông Dương với 3 phân khu và 49 cứ điểm.
– Tháng 12.1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
A/ Diễn biến: Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13-3 và kết thúc vào ngày 7-5-1954, gồm 3 đợt tấn công.
*Đợt 1: Ta tiêu diệt toàn bộ phân khu Bắc
* Đợt 2: Ta tiêu diệt các cứ điểm phía đông phân khu trung tâm.
*Đợt 3: Ta tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7-5-1954 tướng Đờ-cat- xtơ-ri và ban tham mưu của địch đầu hàng.
B / Kết quả:
– Ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm ĐBP, phá huỷ và thu được toàn bộ các phương tiện chiến tranh.
C/ Ý nghĩa:
– Đập tan kế hoạch Na-va.
– Buộc Pháp phải ký với ta Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Mờ sáng ngày 16-9-1950, ta mở cuộc tấn công vào căn cứ điểm Đông Khê, mở màn cho chiến dịch.
- Sáng 18-9-1950, ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê thị xã Cao Bằng bị cô lập; hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay.
- Quân Pháp ở Cao Bằng được lệnh rút theo đường số 4, đồng thời lwucj lượng của chúng ở Thất Khê cũng được lệnh tiến đánh Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng xuống, rồi cùng rút về xuôi.
- Quân ta mai phục chặn đánh địch trên Đường số 4, hai cánh quân Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc được với nhau. Đến Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22-10 thì rút khỏi Đường số 4.
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (còn được gọi là chiến dịch Lạng Sơn) là một cuộc tấn công của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dưới sự chỉ huy của Võ Nguyên Giáp, vào các căn cứ quân đội Pháp nằm trên khu vực biên giới miền Bắc Việt Nam.
Lý do ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950:
1. Đánh tan kế hoạch "Chiến dịch Lữ đoàn 42" của Pháp: Pháp đã lập kế hoạch tấn công vào khu vực Lạng Sơn và Cao Bằng với mục tiêu tiêu diệt lực lượng Việt Minh. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 của Việt Minh nhằm đánh đổ và đánh tan kế hoạch tấn công của Pháp.
2. Mở rộng khu vực chiến lược: Chiến dịch này nhằm mở rộng khu vực chiến lược của Việt Minh từ miền Bắc ra miền Trung và Nam, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức và tiến hành các cuộc kháng chiến tiếp theo.
Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950:
1. Kết quả: Chiến dịch này đã đạt được thành công lớn đối với Việt Minh. Quân đội Việt Minh đã giành được các chiến thắng quan trọng, bao gồm việc giải phóng thành phố Lạng Sơn và tiêu diệt một số căn cứ quân đội Pháp khác trong khu vực.
2. Ý nghĩa:
- Tạo đà cho cuộc kháng chiến chống Pháp tiếp theo: Thành công của chiến dịch này đã tạo đà tích cực và động lực trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nó cho thấy sức mạnh và khả năng của quân đội Việt Minh, và hỗ trợ tinh thần của người dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh đòi lại độc lập, tự do.
- Gây áp lực và giới hạn hoạt động của quân đội Pháp: Chiến dịch này đã làm suy yếu và gây áp lực lên quân đội Pháp, khiến họ phải sử dụng nhiều nguồn lực và quân sự để chống lại Việt Minh. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc tấn công và chiến dịch khác trong tương lai.
- Nâng cao uy tín và địa vị quốc tế của Việt Nam: Thành công của chiến dịch đã nổi lên trên trường quốc tế, khiến người ta chú ý và tôn trọng Việt Minh như một lực lượng đấu tranh đáng kể. Điều này đã giúp Việt Nam tham gia cộng đồng quốc tế, tạo ra sự ủng hộ và hỗ trợ từ các quốc gia khác trong cuộc chiến.
Tham khảo :
- 16-9-1950. ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê một cứ điểm quan trọng trên đường số 4
- Đến ngày 18/9/ 1950 ta chiếm được Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 và cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng rút về.
- Đoán được ý định của địch, ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau.
- Pháp rút lần lượt khỏi Thất Khê, Na Sầm.LS…Đến ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng
*Kết quả của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch
- Khai thông được 750km từ Cao Bằng về Đình Lập
- Giải phóng với 35 vạn dân
- Chọc thủng hành lang Đông – Tây, thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ
- Kế hoạch Rơve bị phá sản
*Ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.
- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.
- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .
refer:
* Diễn biến:
- Ngày 16 - 9 - 1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê với mục đích cô lập Cao Bằng, uy hiếp cứ điểm Thất Khê và phá thế trận phòng thủ của Pháp trên đường số 4.
- Ngày 18 - 9 - 1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:
+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.
+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.
- Ngày 22 - 10 - 1950, Pháp rút chay, đường số 4 được giải phóng. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.
* Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 nghìn tên địch.
- Giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập.
- Chọc thủng hành lang Đông - Tây của Pháp.
- Kế hoạch Rơve bị phá sản.
* Ý nghĩa:
- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.