K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

5n + 1 chia hết cho 13

=> 5n + 1 - 26 chia hết cho 13

=> 5n - 25 chia hết cho 13

=> 5.(n - 5) chia hết cho 13

Mà (5;13)=1 => n - 5 chia hết cho 13

=> n = 13k + 5 (k thuộc Z)

5 tháng 11 2018

13 chia hết cho 4n - 15

=> 4n - 15 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 4n = 16;28

=> n = 4;7

toán học thêm nhà ai đấy

5 tháng 11 2018

a)n=4,5

5 tháng 11 2018

d) n =0

Bạn lên mạng tra khác có

18 tháng 1 2016

a) Để 2n + 1 chia hết cho n - 5

<=> n + n - 5 - 5 + 11 chia hết cho n - 5

<=> ( n - 5 ) + ( n - 5 ) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n - 5 

<=> n - 5 là ước của 11

=> Ư(11) = ( 1;11 )

ta có n - 5 = 1 => n = 6 (TM)

        n - 5 = 11 => n = 16 (TM)

Vậy n = 6;16

b) 3n - 5 chia hết cho n - 2

Để 3n - 5 chia hết cho n - 2

<=>n + n + n - 2 - 2 - 2 + 1 chia hết cho n - 2

<=>( n - 2 ) + ( n - 2 ) + ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

=> 1 chia hết cho n - 2

<=>n - 2 là ước của 1

=> Ư(1) = 1

ta có n - 2 = 1 => n = 3 (TM)

Vậy n = 3

c) n.n + 5.n - 13 chia hết cho n + 2

<=>2.n + 5.n -13 chia hết cho n + 2

<=>7.n - 13 chia hết cho n + 2

Để 7n -13 chia hết cho n + 2

<=>n+n+n+n+n+n+n+2+2+2+2+2+2+2+1 chia hết cho n+2

<=>(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+1chia hết cho n+2

<=>1 chia hết cho n + 2

<=>n+2 là ước của 1

=>Ư(1) = 1

ta có n + 2 = 1 => n = ( - 1 ) (ktm)

vậy n = - 1

26 tháng 1 2018

(TM) là gì thế bạn Đinh Đức Hùng?

29 tháng 1 2017

a,

4n - 5 \(⋮\)13

=> 4n - 5 + 13 \(⋮\)13

=> 4n + 8 \(⋮\)13

=> 4.(n+2)\(⋮\)13

=> n + 2 \(⋮\)13

=> n +2 = 13k ( k\(\in\)N*)

=> n =  13k - 2

vậy: n = 13k - 2 (  k\(\in\)N*)

b, 5n + 1 \(⋮\)7

=> 5n + 1 + 14  \(⋮\)7

=> 5n + 15  \(⋮\)7

=> 5. ( n+3)  \(⋮\)7

=> n + 3  \(⋮\)7

=> n+3 = 7k ( k\(\in\)N*)

=> n = 7k - 3

vậy: n = 7k - 3 ( k\(\in\)N*)

c, 25n + 3 \(⋮\)53

phần c thì mk chịu. bạn tk mk nha. 2 phần kia đúng 100%

29 tháng 1 2017

a. n = 4

b. n = 5

c. n = bạn viết nhầm đề