cho tam giac ABC nhon, duong cao AH. ve ra ngoai tam giac ABC co tam giac ABD, tam giac ACE vuong can tai B, C. cho I, K la hinh chieu cua D, E tren duong thang BC
chung minh:
BI=CK
BC=DI+EK
TRẢ LỜI NHANH GIÚP MÌNH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:
102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)
Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé
XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)
THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)
MÀ\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)
TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)
TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)
XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)
XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)
TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)
THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)
Loa loa, tin nóng hổi. CẶP VỢ CHỒNG SON TRẺ NHẤT VIỆT NAM ĐÂY
https://olm.vn/thanhvien/nhu140826
https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79
Tình yêu đã giúp cho hai anh chị 2k6 này bất chấp tất cả (học tập, vui chơi),nể thật.
Đề này thiếu quá nhiếu! Thứ nhất câu a đề sai hay sao ấy, thứ 2, ở câu b, điểm N và O ở đâu ra? Câu c thì chưa nghĩ ra:v
a/ Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
BD chung
Góc BAD=BHD=90 độ
ABD=HBD(Phân giác góc B)
=> Tam giác ABD=HBD(ch-gn)
=> AD=DH(cạnh tương ứng)
b/ Xét trong tam giác DCH có DC là cạnh huyền
=> DC>DH
MÀ DH=AD
=> AD<DC
c/ Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:
DAK=DHK=90 độ
ADK=HDC(đối đỉnh)
AD=DH(câu a)
=> Tam giác ADK=tam giác HDC(c-g-c)
=> DK=DC(cạnh tương ứng)
=> tam giác KDC cân tại D
a: Xét ΔADI vuông tại I và ΔAHI vuông tạiI có
AI chung
DI=HI
Do đó: ΔADI=ΔAHI
b: Xét ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
góc HAB=góc DAB
AB chung
Do đó: ΔAHB=ΔADB
Suy ra: góc AHB=góc DHB=90 độ
hay AD vuông góc với BD
c: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=12\left(cm\right)\)