Mẹ ta không có yểm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rồi ren tay bị tay bầu Vảy nhuộm bùn do nhuộm nâu bốn mùa Cải có…sung chát đào chua... Câu ca mẹ hát giả đưa về trời Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. Bao giờ cho tới mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rầm Bao giờ cho tới tháng năm Mẹ ra trải chiếu ta nằm đêm sao ... (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Nội dung chính của văn bản trên là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa của từ đi trong hai câu thơ: ta đi trọn kiếp người/cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
• Chữ đi trong câu thơ thứ nhất nghĩa là: sống, là trải qua kiếp người.
• Chữ đi trong câu thơ thứ hai nghĩa là: thấu hiểu và cảm nhận.
Hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bốn câu thơ đầu qua các chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu.
Những câu thơ sử dụng chất liệu ca dao trong đoạn trích:
Cái cò ...sung chát...đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Tham Khảo
Cuộc đời mẹ nghèo khổ, vất vả. Mẹ không có ngày nào được hạnh phúc( không có yếm đào cũng không có yếm quai thao đội đầu) mà chỉ có những gì thiếu thốn nghèo khổ( nón mê, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu). Mẹ không lúc nào là nghỉ tay lao động cả. Qua biện pháp tu từ cho ta thấy được hình ảnh người mẹ của nhà thơ thể hiện lên với bao nỗi vất vả, cực nhọc, thiếu thốn của cuộc đời. Dù có đi trọn kiếp người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru, lòng mẹ thật bao la và rộng lớn. Nhà thơ vô cùng thương mẹ xót xa nhớ về người mẹ năm xưa. Trong bài, tác giả đã khôn khéo dùng thể thơ lục bát giản dị, mộc mạc và quen thộc, gần gũi gợi về với cội nguồn truyền thống.
Câu 1: Đoạn thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ nhung của tác giả với người mẹ quá cố
Câu 2: Người con trong đoạn thơ vô cùng nhớ, thương mẹ với những hình ảnh quen thuộc của mẹ, nỗi vất vả lo toan, sự thiếu thốn của mẹ
Câu 2:
Các câu hát than thân, trách phận thường sử dụng thể thơ lục bát hay lục bát biến thể đầy hàm súc, mang đậm tính dân tộc, thuần Việt. Từ ngữ bình dị, gắn liền với các hình ảnh so sánh gần gũi, giàu ý nghĩa ở nông thôn như chính sự mộc mạc, chân thành của hầu hết các câu ca dao.
Những câu hát than thân mở đầu bằng mô típ “thân em” dẫu khép lại nhưng khi đọc xong vẫn vang vọng trong trái tim người đọc. Bên cạnh sự trân trọng, ngưỡng mộ về phẩm chất cao đẹp của người phụ nũ còn là niềm thương cảm cho cuộc đời bất hạnh, đầy oan trái của họ trong xã hội phong kiến xưa. Lời ca than thân không chỉ là tiếng lòng mà còn thể hiện sự phản kháng, đấu tranh cho quyền lợi người phụ nữ. Xã hội phong kiến mục nát, bất công sẽ sụp đổ, thay vào đó sẽ là xã hội mới, bình đẳng, tôn trọng quyền lợi và khát vọng của con người. Nơi ấy người phụ nữ sẽ tìm được hạnh phúc đích thực cho bản thân mình.