Cho 2,7 g nhôm tác dụng với axit clohiđric ta thu được muối nhôm clorua và khí hidro. a) Tính khối lượng nhôm clorua thu được và thể tích khí H_{2} sinh ra ( đktc) ? b) Cho lượng khí H_{2} trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng đồng (II) oxit đã phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
d, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,45}{3}\) → Fe2O3 dư.
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72l\)
\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2----------->0,2----->0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,3<----------------0,3
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2--------------->0,2------->0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c, PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2<------------------0,2
\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,1 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)
d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(0,27\) \(x\) \(y\) \(z\)
b) ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{7,3}{27}=0,27\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,27\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,27.133,5=36,045\left(g\right)\)
c) ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\) \(\dfrac{0,27.3}{2}=0,405\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,405.22,4=9,072\left(l\right)\)
a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{26.7}{27+35.5\cdot3}=0.2\left(mol\right)\)
=>nAl=0,2(mol)
\(m=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
c: \(2\cdot n_{Al}=3\cdot n_{H_2}\Leftrightarrow n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V=\dfrac{2}{15}\cdot22.4=\dfrac{224}{75}\left(lít\right)\)
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,15
b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Bài 2 :
a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
0,1 0,1 0,05
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
nAl=\(\dfrac{5,8}{27}\)≈0,215 mol
a, PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Ta có: 2 mol Al ---> 3 mol H2
nên 0,215 mol Al ---> 0,323 mol H2
=> VH2=0,323.22,4≈7,24 l
b, Ta có: 2 mol Al ---> 6 mol HCl
nên 0,215 mol Al ---> 0,65 mol HCl
=> VHCl=0,65.22,4=14,56 l
c, Ta có: 2 mol Al ---> 2 mol AlCl3
nên 0,215 mol Al ---> 0,215 mol AlCl3
=> mAlCl3=0,215.133,5≈28,7 g
nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)
pthh : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,1 0,15
=> mAlCl3 = 0,1 . 133,5 = 13,35 (G)
=> VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (L)
pthh : CuO + H2 -t-> H2O + Cu
0,15 0,15
=> mCuO = 0,15 . 64 = 9,6 (G)
a)nAl = 2,7/7=0,1(mol)
có pthh : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,1 0,15
Theo PT ta có: nHCl = 3nAl = 0,1 : 3 = 0,3(mol)
mHCl = 0,1 x 133,5 = 13,35(g)
b)=> VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (L)
có pthh : CuO + H2 -t-> H2O + Cu
0,15 0,15
=> mCuO = 0,15 . 64 = 9,6 (G)