K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

15'20''=\(15\frac{1}{3}'\)

Thời gian là

\(\frac{7}{2}.15\frac{1}{3}=\frac{161}{3}'=53'40''\)

5 tháng 6 2017

1 vòi nước chảy vào bể cứ 2mmất 15 phút 20 giây biết thể tích bể là 7mhỏi thời gian để vòi nước chảy đầy bể là

25 tháng 6 2020

Đổi 20 phút 30 giây=1230 giây

Vì cứ 20 phút 30 giây chảy dc 5m3 nc nên để chảy dc 1 m3 nc thì cần số giây là

1230:5=246(giây)

Để chảy đầy bể 11 m3 nc thì cần số giây là

246x11=2706 (giây) = 45 phút 6 giây

                                   Đáp số 45 phút 6 giây

25 tháng 6 2020

Đổi 20 phút 30 giây = 1230 giây 

Thời gian đẻ chảy \(1m^3\)là:

\(1230\div5=246\)(giây)

Thời gian để chảy \(11m^3\)là:

\(246\times11=2706\)(giây) = 45 phút 6 giây

Đáp số: 45 phút 6 giây 

13 tháng 3 2022

Thời gian chảy đầy bể là :

15 phút 20 giây x 6 = 92 phút

ĐS...

13 tháng 3 2022

92 phút

18 tháng 3 2018

Số giờ để vòi nước chảy đầy bể là: 

           15 phút 20 giây x 3 = 46 phút

            Đáp số: 46 phút

Đổi 15 phút 20 giây=920 giây

Chảy vào bể được hết 1m3 thì hết:

         920:2=460(giấy)

Chay đầy bể thì hết:

        460x7=3220(giây)=53 phuts40 giây

           Đ/s:...

13 tháng 5 2015

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:

15 phút 20 giây x 6 = 90 phút 120 giây (hay 1 giờ 32 phút)

ĐS: 90 phút 120 giây hay 1 giờ 32 phút

nhớ****nha

13 tháng 5 2015

Thời gian nước chảy đầy bể là :

15 phút 20 giây x 6 = 90 phút 120 giây

Đổi : 90 phút 120 giây = 92 phút = 1 giờ 32 phút

Đáp số : 1 giờ 32 phút

9 tháng 5 2016

đổi 4 giờ 30 phút=4,5 giờ;2 giờ 15 phút=2,25 giờ;nửa bể=1/2 bể =0,5 bể

thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là:

4,5:0,5=9(giờ)

thời gian vòi thứ 2 chảy đầy bể là:

2,25:0,5=4,5(giờ)

1 giờ vòi 1 chảy đc:

1:9=1/9(bể)1 giờ 2 vòi chảy đc:

1/9+2/9 =1/3 (bể)

thời gian 2 vòi chảy đầy bể là:

1: 1/3 =3 (giờ)

đáp số:3 giờ

9 tháng 5 2016

đổi 4 giờ 30 phút=4,5 giờ;2 giờ 15 phút=2,25 giờ;nửa bể=1/2 bể =0,5 bể

thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là:

4,5:0,5=9(giờ)

thời gian vòi thứ 2 chảy đầy bể là:

2,25:0,5=4,5(giờ)

1 giờ vòi 1 chảy đc:

1:9=\(\frac{1}{9}\)(bể)

1 giờ 2 vòi chảy đc:

\(\frac{1}{9}+\frac{2}{9}=\frac{1}{3}\)(bể)

thời gian 2 vòi chảy đầy bể là:

1:\(\frac{1}{3}=3\) (giờ)

đáp số:3 giờ

20 tháng 9 2018

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể; vòi thứ hai chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

QUẢNG CÁO

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)

13 tháng 9 2018

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được 1/x bể; vòi thứ hai chảy được 1/y bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.