K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Số phần tử của tập hợp A là :

(107 - 38) : 1 + 1 = 70 (phân tử)

ta có :

99-97+95-93+91-89+....+7-5+3-1

 = 2 + 2 + 2 + ..... + 2

Số các số của dãy là :

(99 - 1) : 1 + 1 = 99 ( số hạng )

Vì tất cả các số hạng chỉ tạo được 49 cặp 

Nên còn dư số 50

=> 2 + 2 + ... + 2 + 50

       49 số 2 

=> 98 + 50

= 148 

Nếu sa i thì mấy bạn sửa cho mình nha 

6 tháng 10 2018

P = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + .... + 7 - 5 + 3 - 1

P = ( 99 - 97 ) + ( 95 - 93 ) + ( 91 - 89 ) + ... + ( 7 - 5 ) + ( 3 - 1 )

Xét : Số số hạng là : ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 (số)

Chia 50 số thành các cặp, mỗi cặp có 2 số => Số số cặp là : 50 : 2 = 25 (cặp)

P = ( 99 - 97 ) + ( 95 - 93 ) + ( 91 - 89 ) + ... + ( 7 - 5 ) + ( 3 - 1 )

P = 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 ( Có 25 số 2 )

P = 2 x 25

P = 50

Vậy P = 50.

8 tháng 6 2018

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

bài 37:a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.bài 38:viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tửa) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ...
Đọc tiếp

bài 37:

a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.

b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.

bài 38:

viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử

                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử

a) cho là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5

b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17

c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15

d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3

e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6

f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15

bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:

a) A = {100; 101; 102; ...; 999}

b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}

c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}

d) D = {1;2;3;4}

NHANH NHA CCAU!

1

39:

a: A={x∈N|100<=x<=999}

b: B={x∈N|0<x<8}

c: C={x∈N|10<=x<=99}

d: D={x∈N|1<=x<=4}

 

6 tháng 9 2023

a) Số lẻ đầu tiên trong dãy: 101

Số lẻ cuối trong dãy: 999

Số phần tử: \(\dfrac{999-101}{2}+1=450\)

b) Số phần tử \(\dfrac{\left(302-5\right)}{3}+1=100\)

c) Số phần tử: \(\dfrac{279-7}{4}+1=69\)

6 tháng 9 2023

a) \(A=\left\{101;103;...999\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là :

\(\left(999-101\right):2+1=450\left(phần.tử\right)\)

b) \(B=\left\{5;8;11;...;299;302\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là :

\(\left(302-5\right):3+1=100\left(phần.tử\right)\)

c) \(C=\left\{7;11;15;...;275;279\right\}\)

Số phần tử của tập hợp C là :

\(\left(279-7\right):4+1=69\left(phần.tử\right)\)

31 tháng 8 2018

4.a) (2018-1985):1+1=34

b)(302-2):3+1=101

c)(279-7):4+1=69

5.Gọi tập hợp các số lẻ là K

A={x€K | 5<x<=79}

31 tháng 8 2018

a) Số phần tử của tập hợp A là:

(2018 - 1985) : 1 + 1 = 34 (số phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

(302 - 2) : 3 + 1 = 101 (số phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

(279 - 7) : 4 + 1 = 49 (số phần tử)

21 tháng 2 2019

a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }

b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }

c) F = { 24; 30 ; 36 }

8 tháng 3 2019

a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }

b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }

c) F = { 24; 30 ; 36 }

14 tháng 11 2017

a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }

b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }

c) F = { 24; 30 ; 36 }

10 tháng 9 2023

\(B=\left\{8\right\}\)

Tập B chỉ có một phần tử duy nhất

a: A={1001;1003;...;9999}

SỐ số hạng là:

(9999-1001):2+1=4500 số

b: B={100;102;...;998}

Số số hạng là:

(998-100):2+1=450 số

20 tháng 9 2023

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!