ko tick cho ai !
Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc đã giữ vững bản sắc văn hóa, để giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán của mình, đồng thời tranh thủ tiếp thụ những yếu tố tiến bộ, hợp lý của văn hóa Hán nhằm hoàn thiện và nâng cao nền văn hóa, văn minh của người Việt, củng cố tinh thần tự lực tự cường, tăng thêm ý chí đấu tranh giành độc lập tự chủ. Đây là giá trị to lớn nhất của sự nghiệp chuẩn bị cho công cuộc dựng nước sau khi giành được quyền tự chủ.
+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
- Làng Việt là thành trì kiên cố bảo tồn phong tục, tập quán Việt như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy. Hiện nay tục ăn trầu vẫn còn nhưng không phổ biến, trầu cau vẫn được gìn giữ như một nét văn hóa trong lễ cưới hỏi.
Trong thời kì bắc thuộc, nhân dân Việt Nam đã có nhiều cuộc đấu tranh bảo vệ bản sắc văn hóa của mình. Những cuộc đấu tranh này bao gồm việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo và phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. Những nỗ lực này đã giúp bảo vệ và phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kì bắc thuộc.
Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy dân Việt
A. có nguy cơ bị đồng hóa cao.
B. không được học tiếng Hán.
C. khó đồng hóa về văn hóa.
D. có tinh thần đấu tranh dũng cảm.
vì vào thời kỳ bắc thuộc đã diễn ra rất nhiều các cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền đô hộ
- Từ khi nhà Hán đặt chính sách cai trị, bên cạnh chính sách đô hộ và bóc lột về kinh tế, chính sách đồng hóa về văn hóa luôn được triều đại phong kiến phương Bắc thi hành, tuy nhiên nhân dân ta vẫn giữ được những nét văn hóa của người Việt đó là: Tục ăn trầu của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được giữ đến tận ngày nay và những lễ hội của người Việt như hội Gióng, hội hát xoan, quan họ,… vẫn được lưu truyền và phát triển đến tận ngày nay.
- Trong thời kì Bắc thuộc, người Việt đã tiếp thu một cách chủ động và sáng tạo những giá trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng. Trong đó, giao thoa văn hóa và sự xuất hiện của những yếu tố văn hóa mới là những xu hướng nổi bật. Điều này trước được thể hiện qua các sản phẩm thủ công đương thời.
- Sở dĩ tác giả nói rằng, cốm không phải thức quà của người vội là bởi: phải ăn chậm rãi và thong thả mới có thể cảm nhận được những hương vị phong phú được kết tinh trong món ăn này.
- Trong cảm nhận của tác giả, cốm là sự tổng hợp của nhiều hương vị, đó là mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại, chất ngọt của cốm, mùi hơi ngát của lá sen già bọc cốm.
Sở dĩ tác giả cho rằng như vậy là :
Ăn cốm phải ăn chút ít, thông thả ngẫm nghĩ để thưởng thức những vị ngon của cốm mới có thể biết được vị ngon của cốm, mùi thơm phức của lúa mới, mùi thơm mát của lá sen.
Chúng ta hãy nhẹ nhàng nâng đỡ, chắt chiu, vuốt ve món quà cốm.
bạn tham khảo ạ
– Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn trong việc:
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Làm thất bại âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo những trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
cố định
TL:
Tham khảo nhé:
- Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn trong việc:
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Làm thất bại âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo những trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
@tuantuthan
HT