K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

\(\frac{x}{4}\)\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{y}\)

\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{2}{4}\)=\(\frac{1}{y}\)

\(\frac{x-2}{4}\)=\(\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\)\(y\cdot\left(x-2\right)\)= 4

Vì \(y\in Z,x-2\in Z\)nên ta có bảng:

y142-1-4-2
x-2412-4

-1

-2
x634-210
28 tháng 12 2022

xy2x3y=5xy−2x−3y=5

xy3y2x=5⇔xy−3y−2x=5

y(x3)2x+6=11⇔y(x−3)−2x+6=11

y(x3)(2x6)=11⇔y(x−3)−(2x−6)=11

y(x3)2(x3)=11⇔y(x−3)−2(x−3)=11

(y2)(x3)=11

<=> Ta có{{y2x3Ư(11)={±1;±11}

Ta có bảng sau:

x-3 -11 -1 1 11
y-2 -1 -11 11 1
x -8 2 4 14
y 1 -9 13 3

Vậy có 4 cặp số nguyên x , y thỏa mãn: (−8;1);(2;−9);(4;13);(14;3)

 

 

 

17 tháng 8 2018

ta có: \(\frac{3x-31}{x-6}=\frac{3x-18-13}{x-6}=\frac{3.\left(x-6\right)-13}{x-6}=3-\frac{13}{x-6}\)

Để 3x-31/x-6 thuộc Z

=> 13/x-6 thuộc Z

=> 13 chia hết cho x - 6

=> x - 6 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

nếu x - 6 = 1 =>  x = 7 

...

bn tự xét típ nha!
 

26 tháng 2 2021

Program Hoc24;

var a: array[1..32000] of integer;

d,i,n,x: integer;

begin

write('Nhap N: '); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('Nhap so thu ',i,': '); readln(a[i]);

end;

write('Nhap so can tim: '); readln(x);

d:=0;

for i:=1 to n do if a[i]=x then d:=d+1;

if d>0 then write('Co so can tim trong day ban dau') else write('Khong co so can tim trong day ban dau');

readln

end.

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,x,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

write('Nhap so can tim: '); readln(x);

kt:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i]=x then kt:=1;

if kt=0 then writeln(x,' khong co trong day')

else writeln(x,' co trong day');

readln;

end.

1 tháng 3 2020

ĐKXĐ: \(x\ne-1\) , \(x\ne3\) 

Đặt A = \(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) 

\(=\frac{2x}{x^2-3x+x-3}=\frac{2x}{x^2-2x-3}=\frac{2x}{2x\left(\frac{x}{2}-1-\frac{3}{2x}\right)}\)

\(=\frac{1}{\frac{x}{2}-1-\frac{3}{2x}}=\frac{1}{\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1}\)

Vì A có giá trị nguyên nên: \(1⋮\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1: \(\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1=1\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{x}=4\Leftrightarrow\frac{x^2-3}{x}=4\Leftrightarrow x^2-3=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3-4x=0\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-7=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x-2=\sqrt{7}\Leftrightarrow x=\sqrt{7}+2\left(tm\right)\)

TH2: \(\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1=-1\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{x}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{x}\Leftrightarrow x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}\left(tm\right)\)

Vậy để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{7}+2\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)

1 tháng 3 2020

Mình tưởng mình đăng câu này lâu lắm r mà

11 tháng 3 2022

Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay

Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch  sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống | SGK Lịch sử

Câu 2 :

 - Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.

Câu 3 :

- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta  1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

2Z+N=58 và Z+N-Z=20

=>N=20 và Z=19

b: Số Z là 19

=>Nguyên tử đó là K

Nguyên tử khối là M=39

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1 2024

* Giống nhau: đều thể hiện tình cảm, lòng thủy chung son sắt của chàng trai đối với cô gái.

* Khác nhau:

- Lời thề nguyền thứ nhất “Chết ba năm hình còn treo đó… chung một mái, song song.”: Đây là lời thề nguyền đỉnh điểm lấy xuất phát từ cái chết. Chàng trai khẳng định dù trong bất cứ hình dạng, thân phận hay sự vật nào, hai người vẫn sẽ mãi ở bên nhau. Cái chết dường như không còn đáng sợ bởi có sự chung đôi, cùng nhau sánh vai với cô gái, chàng trai đều cảm thấy hạnh phúc và xứng đáng.

- Lời thề thứ hai “Lòng ta thương nhau… không ngoảnh, không nghe.”: Lời thề thủy chung đến đây trở lại bình thường. Không còn là sự chết chóc mà thay vào đó là những lời hy vọng, những niềm mong ước thiết thực hơn “trọn kiếp đến già”, “bền chắc như vàng, như đá”, “trăm lớp nghìn trùng”… Từ đó làm nổi bật lên một niềm tin mãnh liệt vào một tương lai tươi sáng, đó là khi chàng trai và cô gái được ở bên nhau

15 tháng 1 2020

\(\frac{x}{2000}+\frac{x+2}{2002}+\frac{x+4}{2004}+....+\frac{x+12}{2012}=7\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2000}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2002}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2004}-1\right)+......+\left(\frac{x+12}{2012}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2000}{2000}+\frac{x-2000}{2002}+\frac{x-2000}{2004}+.....+\frac{x-2000}{2012}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2004}+....+\frac{1}{2012}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}+....+\frac{1}{2012}>0\Rightarrow x-2000=0\Rightarrow x=2000\)

15 tháng 1 2020

\(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{7}+\frac{x+4}{4}+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{15}+1\right)+\left(\frac{x+2}{7}+2\right)+\left(\frac{x+4}{4}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{15}+\frac{x+16}{7}+\frac{x+16}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+16\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{7}+\frac{1}{15}>0\Rightarrow x+16=0\Rightarrow x=-16\)

13 tháng 5 2019

Chọn đáp án: D

28 tháng 8 2017