Đề 9:Đọc đoạn trích: Cổ ngữ có câu: "Nước xa không thể cứu lửa gần". Như có viện binh tới, thì có lợi gì cho sự thua đấu. Xưa kia, Phương Chinh, Mã Kỳ chi chuộng làm điều ác, nhân dân khốn khổ, thiên hạ đều oán giận Chúng khai quật mồ mả ấp ta bắt cóc vợ con dân ta.Người sống đã bị hại, người chết cũng ngậm oan. Lũ người xét kỹ sự cơ, biết rõ thời vụ, cho giết Phương, Mã Kỳ di, cho đem dầu tới quân môn ta, thì ta tha cho giết cả thành để cho những kẻ còn lại được sống, hòa hiếu lại như xưa, can qua cắt xếp Nếu như muốn ban sự thì ta cho sửa sang đường sá, cầu cống, thuyền bè, cả hai đường thủy lục,cho tùy ý chọn. Cho đưa quan ra khỏi nước, không một chút lo ngại, Đầy đủ lễ nghi. Cống vật không thiếu sót. Nếu như không nghe, thì nên sửa soạn quân đội để bày trận, giao chiến giữa nơi đất phẳng, để quyết sống mải,coi ai hơn, ai kém. Chứ không nên núp trong hang cùng như thái độ một mụ già. ( Lại thư dụ Vương Thông, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2001, tr 741) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại nào? Câu 2. (0,5 điểm): Trong đoạn trích, tác giả kể tội những tên tướng giặc nào của nhà Minh? Câu 3. (0,5 điểm): Người viết trích Cổ ngữ để lập luận, mục đích muốn nói điều gì với Vương Thông? Câu 4. (0,75 điểm): Việc mong muốn hòa hiểu lại như xưa, can qua cất xếp cho thấy tư tưởng gì của Nguyễn Trãi? Câu 5. (0,75 điểm): Anh/Chị hiểu gì về 2 điều kiện Nếu như được đưa ra với kẻ thù được thể hiện trong đoạn trích? Câu 6. (1,0 điểm): Nhận xét nghệ thuật lập luận của Nguyễn Trãi trong đoạn trích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.
Cả 3 văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản (1) : trao đổi kinh nghiệm, gồm một câu.
Văn bản (2) : bày tỏ tâm tình, gồm nhiều câu, được viết bằng thơ.
Văn bản (3) : bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, được viết bằng văn xuôi.
a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.
b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên
c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
1. Nghề này là nghề làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu mà anh đang làm. Lí do khiến anh không nghĩ vậy nữa vì anh thấy có sự gắn bó giữa công việc của mình với bao nhiêu anh em đồng chí dưới xuôi, đồng thời công việc cũng chính là một người bạn, làm cho anh không cảm thấy cô đơn.
2. a. Họ là những người ngày đêm thầm lặng cống hiến như anh thanh niên, ông kĩ sư vườn rau, anh kĩ sư nghiên cứu bản đồ sét... Tác giả không đặt tên cho các nhân vật của mình hàm ý đó không chỉ là một con người cụ thể mà đặt tên dựa trên nghề nghiệp và giới tính đẻ lấy họ làm đại diện cho những con người đang lặng thầm cống hiến nói chung.
Viết đoạn văn rõ chú thích nhé em.
3. Cuộc sống của anh thanh niên khiến em liên tưởng tới nhân vật Rô-bin-xơn trong tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Đi-phô) cũng từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn.
Lời hiệu dụ của vua Quang Trung:
- Vua Quang Trung nêu hoàn cảnh lâm nguy của đất nước “quân Thanh sang xâm lấn nước ta”.
- Khẳng định chủ quyền dân tộc, nền độc lập tự cường của quốc gia.
- Nhắc lại cho nghĩa quân, tướng sĩ nhớ tới lịch sử đau thương của quốc gia dân tộc khi bị giặc đô hộ, xâm chiếm.
- Nêu tấm gương những người anh hùng đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc, để khơi dậy niềm tự hào, ý chí chiến đấu chống kẻ thù.
- Nêu rõ dã tâm của bọn giặc Thanh muốn mưu đồ cướp nước ta, và khẳng định kết cục thảm hại mà chúng phải nhận lấy.
- Quyết tâm giữ bờ cõi, khẳng định tướng lĩnh, nghĩa quân là người có lương tri, lương năng.