K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

\(3^{x-1}+3^{x+2}=252\Rightarrow3^x.3^{-1}+3^x.3^2=252\)\(\Rightarrow3^x\left(3^{-1}+3^2\right)=252\Rightarrow3^x.\frac{28}{3}=252\Rightarrow3^x=252:\frac{28}{3}\Rightarrow3^x=27\Rightarrow x=3\)

15 tháng 1 2018

câu này xài cách đặt ẩn giống câu trên luôn

b) Đặt n = x2-3x+3 ta được

n(n+x)=2x2

n2 +nx-2x2=0

n^2-1nx+2nx-2x^2=0

n(n-x)+2x(n-x)=0

(n+2x)(n-x)=0

(x^2-3x+3+2x)(x^2-3x+3-x)=0

(x^2-x+3)(x^2-4x+3)=0

mà x^2-x+3 =0                                     

 x^2-1/2.2x+1/4-1/4+3=0                     

(x+1/2)^2+11/4 >0( loại)   

Vậy ta còn    

x^2-4x+3=0

 x^2-1x-3x+3=0                 

 (x-1)(x-3)=0

<=> x-1=0 hay x-3=0

       x=1     hay x=3

Vậy S= (1;3)

                 

                                                                

15 tháng 1 2018

a) (x -1)(x-6)(x-5)(x-2)=252

<=>( x^2-7x+6)(x^2-7x+10)=252

Đặt n=x^2-7x+6 ta được :

n(n+4)=252

n^2+4n-252=0

n^2-14n+18n-252=0

n(n-14)+18(n-14)=0

(n+18)(n-14)=0

r tới đây bạn tự giải tiếp nha, mình đánh máy ko quen nên hơi lâu, với bạn tự thêm dấu tương đương nữa, chờ mình câu2

a: =>2/3|x|=11/12-3/8=22/24-9/24=13/24

=>|x|=13/24:2/3=13/16

=>x=13/16 hoặc x=-13/16

b: =>|3x-1|=1/3+1/2=5/6

=>3x-1=5/6 hoặc 3x-1=-5/6

=>x=11/18 hoặc x=-1/9

19 tháng 7 2017

gio con noc ha ?!

19 tháng 7 2017

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

13 tháng 5 2022

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

13 tháng 5 2022

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)

a) Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích của ít nhất 1 thừa số 5 là: 250, 255, 260, ..., 1990, 1995.

Số các số hạng treong dãy đó là :

   ( 1995 - 250 ) : 5 + 1 = 350 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành ít nhất 2 thừa số 5 là : 250, 275, 300, ... , 1950, 1975 

Số các số hạng trong dãy đó là :

    ( 1975 - 250 ) : 25 + 1 = 70 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 250, 375, 500, ... , 1725, 1875

Số các số hạng trong dãy đó là :

     ( 1875 - 250 ) : 125 + 1 = 14 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625, 1250, 1875

Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :

      350 + 70 + 14 + 3 = 437 ( thừa số )

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số tận cùng là một chữ số 0.

Vậy có 437 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên

Đáp số : 437 chữ số 0.

b) Theo bài ra ta có dãy tính sau: 1 x 2 x 3 x ... x 2014 x 2015

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất một thừa số 5 là : 5 ; 10 ; 15 ; ... ; 2010; 2015 

Số các số hạng trong dãy đó là :

   ( 20915 - 5 ) : 5 + 1 = 403 ( số ) 

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 2 thừa số 5 là : 25; 50 ; 75 ; ... ; 1975; 2000 

Số các số hạng trong dãy đó là :

    ( 2000 - 25 ) : 25 + 1 = 80 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 125; 250; 375; ... ; 1875; 2000

Số các số hạng trong dãy đó là :

     ( 2000 - 125 ) : 125 + 1 = 16 ( số)

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625; 1250; 1875

Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :

    403 + 80 + 16 + 3 = 502 ( thừa số )

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số có tận cùng là một chữ số 0

Vậy có 502 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên

Đáp số : 502 chữ số 0

Cbht

11 tháng 9 2016

a, bn lấy 0 là chữ số tận cùng của 250 là 0 x với 1 là tận cùng của số 251, nhân ra đc 0 vì 0 x vs số nào cũng = 0

b, bn lấy 1 x 2 x 3 x 4 có tận cùng là 4, 4 x với 5 = 30, có tận cùng là 0, 0 nhân tiếp lại giống như ý a

11 tháng 9 2016

a) chữ số tận cùng của tích là 0, bn lấy các chữ số tận cùng của các thừa số x vs nhau là đc ( 0 x 1 = 0, 0 x số nào cx = 0 nên...)

b) cách lm như trên nha bn

17 tháng 9 2019

\(2^{x+1}=4=2^2\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)

\(2^{x-1}=4=2^2\Rightarrow x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(2^x.4=128=4.32=4.2^5\Rightarrow x=5\)

\(3^{x-2}.9=81=9.9=9.3^2\Rightarrow x-2=2\Rightarrow x=4\)

\(\frac{3^{x+1}}{9}=3\Rightarrow3^{x+1}=27=3^3\Rightarrow x=2\)

\(41-2^x=9\Rightarrow2^x=41-9=32=2^5\Rightarrow x=5\)

Quá 20h rồi không biết được ko
 

Bn ơi cái bài 1,2 sai

14 tháng 11 2023

1: ĐKXĐ: x+3>=0

=>x>=-3

\(\sqrt{x+3}>2\)

=>x+3>4

=>x>4-3=1

2: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}< 1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-1< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

3: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-5=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5\)

=>\(x-4\sqrt{x}+3-5=x+2\sqrt{x}-5\)

=>\(x-4\sqrt{x}-2-x-2\sqrt{x}+5=0\)

=>\(-6\sqrt{x}+3=0\)

=>\(-6\sqrt{x}=-3\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1/4(nhận)