K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5B

6: Sxq=(8+5)*2*3=78dm2

Stp=78+2*8*5=158dm2

7: B

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

25 tháng 8 2021

Mình cảm ơn ạ!

Bài 2 đâu hả bn

@Mina

#hoangphuong

28 tháng 11 2021

gửi ảnh

ko báo cáo h

Bài 1: 

Xét ΔDEF có 

M là trung điểm của DE

P là trung điểm của DF

Do đó: MP là đường trung bình

=>MP//EF

=>ΔDMP\(\sim\)ΔDEF

Xét ΔDEF có 

M là trung điểm của ED

N là trung điểm của FE

Do đó: MN là đường trung bình

=>ΔEMN\(\sim\)ΔEDF

Xét ΔDEF có 

P là trung điểm của DF

N là trung điểm của EF

Do đó: PN là đường trung bình

=>PN//DE

hay ΔFPN\(\sim\)ΔFDE

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường trung tuyến

b: Xét ΔACB có

AH là đường trung tuyến

BM là đường trung tuyến

AH cắt BM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Vì H là trung điểm của BC

nên HB=HC=BC/2=5(cm)

=>AH=12cm

=>AG=8cm

3 tháng 4 2022

0

NV
2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1