Một mặt phẳng nghiêng AB dài 1,6m, có góc nghiêng α = 300. Một vật khối lượng m = 1 kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A.Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
a) Tính vận tốc khi đến B.
b) Ở B có vật 2 có khối lượng 2 kg đang đứng yên. Vật 1 va chạm mềm với vật 2 và chúng cũng chuyển động trên mặt phẳng ngang Bx. Tính vận tốc của hai viên bi sau va chạm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Theo công thức liên hệ a;v; S trong chuyển động thẳng biến đổi đều ta có:
Đáp án: A
Phương trình động lực học:
Chiếu (1) lên phương song song với mặt phẵng nghiêng (phương chuyển động), chiều dương hướng xuống (cùng chiều chuyển động), ta có:
Psina – Fms = ma1
Chiếu (1) lên phương vuông góc với mặt phẵng nghiêng (vuông góc với phương chuyển động), chiều dương hướng lên, ta có:
N - Pcosa = 0
→ N = Pcosa = mgcosa
→ Fms = m1N = m1mgcosa.
Gia tốc trên mặt phẵng nghiêng:
Vận tốc của vật tại B:
Gia tốc của vật trên mặt phẵng ngang:
Trên mặt phẵng ngang ta có:
Chọn đáp án B
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động. Vật chịu tác dụng của các lực
Theo định luật II newton ta có:
Chiếu Ox ta có
Chiếu Oy ta có:
Vận tốc của vật ở chân dốc. Áp dụng công thức
m/s