Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 độ C dưới áp suất 300kPa . Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 độ C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;
T 2 = 273 + 86 = 359 o K .
Theo định luật Sác-lơ: p 1 T 1 = p 2 T 2
⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280
= 304 , 6 k P a .
Độ tăng áp suất:
Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280
= 24 , 6 k P a .
Do thể tích bình không đổi (điều kiện đẳng tích)
=> \(\dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{T_2}{T_1}\)
=> \(\dfrac{P_2}{100}=\dfrac{31,5+273}{17+273}=1,05\)
=> P2 = 105 (KpA)
=> Độ tăng áp suất khí = 105 - 100 = 5 (KpA)
Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)
Theo định luật Sác lơ:
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)
Độ tăng áp suất:
\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)
Ta có
T 1 = 273 + 33 = 306 ( K ) T 2 = 273 + 37 = 310 ( K )
Theo quá trình đẳng nhiệ
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 2 = T 2 . p 1 T 1 = 310.300 306 ≈ 304 P a ⇒ Δ p = p 2 − p 1 = 304 − 300 = 4 P a
Đáp án: A
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = P 2 P 1 T 1 = 40 + 10 40 . ( 27 + 273 ) = 375 − 273 = 102 0 C
Câu 1.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)
Câu 2.
Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)
Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)
Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:
\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)
\(T_1=16^oC=16+273=289K\)
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)
Áp dụng quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)
\(\Rightarrow V_2=36l\)
T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K
Áp dụng quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2
⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2
⇒V2=36l
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=300kPa\\T_1=33^oC=306K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=37^oC=310K\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{300}{306}=\dfrac{p_2}{310}\)
\(\Rightarrow p_2=303,92kPa\)
Độ tăng áp suất khí trong bình:
\(\Delta p=p_2-p_1=303,92-300=3,92kPa\)
ĐỘ phải đổi kenvin em nhé