K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt A=9n^3+9n^2+3n-16

Ta có 343=7^3

A=9n^3+9n^2+3n-16

=>3A=27n^3+27n^2+9n-48

=>3A=27n^3+27n^2+9n+1-49

=>3A=[(9n)^3+3(3n)^2(1)+3(3n)1^3+1^3]-49

=>3A=(3n+1)^3-49

Nếu 3n+1 chia hết cho 7=>(3n+1)^3 chia hết cho 7^3

Nhưng 49 ko chia hết cho 7^3

=>3A ko chia hết cho 7^3

=>A ko chia hết cho 7^3

=>A ko chia hết cho 343 <ĐPCM>

17 tháng 3 2024

1

31 tháng 10 2016

Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra

Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4

... như của bn

=> 12 chia hết cho d

Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}

+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)

+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)

Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)

=> n = 4.k (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

20 tháng 11 2014

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

30 tháng 12 2015

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3

12 tháng 1 2017

a) \(\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n-1\right)⋮3n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n-2\right)⋮3n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-6n+2⋮3n-1\)

\(\Rightarrow7⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)

ta có bảng sau :

3n-1         1                        -1                              7                                -7

n              L                        0                               L                                -2

mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;-2\right)\)

12 tháng 1 2017

b) \(\Rightarrow\left(2n-1\right)-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n-1-2n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)

ta có bảng sau

n+1                       1                                    -1

n                           0                                    -2

mà \(n\in Z\)

KL :\(n\in\left(0;-2\right)\)

10 tháng 12 2021

ủa cái cuối là seo

 

16 tháng 10 2016

Chia n ra thành : 

1) số chẵn (2k) 

2) số lẻ (2k + 1)

Ta có : 

Với n = 2k 

=> (n + 1)(3n + 2) 

= (2k +1)(3.2k+2)

= (2k + 1)(3k + 1).2

chia hết cho 2 vì có 2 trong tích 

Với n = 2k + 1

=> (n + 1)(3n + 2) 

= (2k + 1 + 1)(3.(2k+1) + 2))

=(2k + 2)(6k + 3 + 2)

= 2.(k + 1)(6k + 5)

Chia hết cho 2 vì có 2 trong tích 

=> Điều phải chứng minh