Ngay om sau on ao tren ben do
Khap dan lang tap nap don ghe ve
"Nho on troi bien lang ca day ghe",
Nhung con ca tuoi ngon than bac trang
Dan trai luoi lan da ngam dam nang
Ca than hinh nong tho vi xa xam
Chiec thuyen im ben moi tro ve nam
Nghe chat muoi tham dan trong tho vo
Cau 1: Doan tho tren trich trong tac pham nao? tac gia?
Cau 2:Neu noi dung trinh cua doan tho?
Cau 3:Cau tho " Nho on troi bien lang ca day ghe" thuoc kieu cau gi xet theo muc dich noi va thuc hien hanh dong noi nao ?
Cau 4:Ve dep cua hinh anh " Chiec thuyen " trong hai cau tho:
Chiec thuyen im ben moi tro ve nam
Nghe chat muoi tham dan trong tho vo
1. Quê hương - Tế Hanh.
2. Nội dung chính: Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.
3. Câu trần thuật.
4.
- Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".
- Trong câu thơ này, Tế Hanh còn sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.
1. Quê hương - Tế Hanh.
2. Nội dung chính: Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.
3. Câu trần thuật.
4. - Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".
- Trong câu thơ này, Tế Hanh còn sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.
chúc bạn học tốt