K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.

Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích bằng hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.

14 tháng 3 2021

Giúp mình trả lời câu hỏi này nhaok

8 tháng 11 2019

Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.

4 tháng 11 2021

leuleuvì nước lồn không đủ lấyoaoa

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

16 tháng 5 2018

1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.

2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.

3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.

13 tháng 1 2016

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

13 tháng 1 2016

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện. 

14 tháng 11 2018

Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

14 tháng 8 2023

Nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 500 mL được nút kín dễ hơn nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 5 L được nút kín vì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chai nhựa rỗng có thể tích 500 mL nhỏ hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên chai nhựa rỗng có thể tích 5 L.