Giá trị của tích \(\dfrac{1}{11}\) . \(\dfrac{1}{12}\)bằng giá trị của biểu thức nào sau đây?
A.\(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{11}\) B.\(\dfrac{1}{23}\) C.\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{12}\) D.\(\dfrac{1}{11}\)-\(\dfrac{1}{12}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: A\(=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{2}{45}\)
\(A=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{2}{45}\)
-Chúc bạn học tốt-
= -11/23.-10/13+-11/23.-3/13-(-12/23)
= -11/23.(-10/13+-3/13)-(-12/23)
= -11/23. -1 -(-12/23)
= 11/23- (-12/23)
= -1/23
Ta có: \(A=\dfrac{-11}{23}\cdot\dfrac{-10}{13}+\dfrac{-11}{13}\cdot\dfrac{-3}{23}-\left(-\dfrac{12}{23}\right)\)
\(=\dfrac{11}{13}\left(\dfrac{10}{23}+\dfrac{3}{23}\right)+\dfrac{12}{23}\)
\(=\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{13}{13}+\dfrac{12}{23}\)
\(=\dfrac{-1}{23}\)
1) \(\dfrac{11}{12}\times\dfrac{28}{13}-\dfrac{11}{12}\times\dfrac{15}{13}=\dfrac{11}{12}\times\left(\dfrac{28}{13}-\dfrac{15}{13}\right)=\dfrac{11}{12}\times\dfrac{13}{13}=\dfrac{11}{12}\times1=\dfrac{11}{12}\)
Vậy biểu thức trên có kết quả là : \(\dfrac{11}{12}\)
2) \(x+653=87\times11\)
\(x+653=957\)
\(x=957-653\)
\(x=304\)
Vậy `x = 304 `
3) \(\text{70 000 + 800 + 20 + 9}=70829\)
\(=\left(log_{a^{-1}}a^2\right)^2+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}log_aa\)
\(=\left(-1.2.log_aa\right)^2+\dfrac{1}{4}=4+\dfrac{1}{4}=\dfrac{17}{4}\)
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ B=\dfrac{25}{11}\times\dfrac{13}{12}\times\dfrac{-11}{5}=\dfrac{5\times13\times\left(-1\right)}{1\times12\times1}=\dfrac{-65}{12}\\ C=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\times\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\times\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{50}\)
\(B< -1< C< 0< A\\ \Leftrightarrow B< C< A\)
Bài 2:
b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)
\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)
\(=603-300=303\)
Bài 2:
a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)
Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599
b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d
14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d
(42n+9)-(42n+8)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1
Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
lần đầu tiên trong đời thấy dấu . là dấu nhân chỉ thấy dấu sao với cả x thôi
B