K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Các câu: "Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ." được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữB. Dùng từ ngữ nốiC. Thay thế từ ngữ2. Các câu: "Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài." được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữB. Dùng từ ngữ nốiC. Thay thế từ ngữ3. Các câu: “Các con đừng...
Đọc tiếp

1. Các câu: "Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ." được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ

2. Các câu: "Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài." được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ

3. Các câu: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy, nhưng trái tim mẹ sẽ không bao giờ ngừng đập. Không bao giờ …” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ

4. Các câu: “Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới .” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Thay thế từ ngữ

C. Cả A và B

5. Các câu: “Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Thay thế từ ngữ

C. Cả A và B

6. Các câu: “Chim sẻ rất thích ăn những hạt kê. Nó đi ra đồng từ sáng sớm để tìm những hạt kê thơm ngon mang về.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Thay thế từ ngữ

C. Cả A và B

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

3
23 tháng 3 2022

tách ra bn ơi

23 tháng 3 2022

1. A, 2. C, 3. A, 4. C, 5. B, 6. C

8 tháng 2 2023

Từ nhớ trong câu Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang, Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng. Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng, Hương đồng quyến rũ hát lên vang.   Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy, Dọc lòng hoa dại ngát hương lây, Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy…” (Trích Lời con đường quê, Tế Hanh) 1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang,

Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng.

Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng,

Hương đồng quyến rũ hát lên vang.

 

Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy,

Dọc lòng hoa dại ngát hương lây,

Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn

Bao cái ao rêu nước đục lầy…”

(Trích Lời con đường quê, Tế Hanh)

1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”. Cho biết từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

2. Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên.

3. Tìm thêm các trường hợp đồng âm khác nghĩa với từ “đồng” trong câu thơ “Hương đồng quyến rũ hát lên vang”.

 

1
15 tháng 12 2022

1.1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”nghĩa là chạy trên con đường.  Từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc .

2."Con đường quê" là biện pháp nhân hoá, so sánh.

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm. Làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

3.

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái...
Đọc tiếp

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái Như kẻ nông phu trở lại nhà Tôi đă từng đau với nắng hè Thịt da rạn nứt bởi khô se Đã từng điêu đứng khi mưa lụt Tôi lở, thân tôi rã bốn bề Chia sẻ cùng người nỗi ấm no Khi mùa màng được, nỗi buồn lo Khi mùa màng mất. Tôi vui cả Với những tình quê buổi hẹn hò Tôi sống mê man tránh tẻ buồn Miệt mài, hể hả, đắm say luôn Tôi thâu tê tái trong da thịt Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn… 2. Nhằm thể hiện tình cảm của mình với quê hương tác giả đã sử dụng những hình ảnh và biện pháp tu từ gì ? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào ? 3. Theo em , nội dung xuyên suốt bài thơ là gì ? 4. Trong bài thơ, tác giả dã bộ lộ tâm trạng, cảm xúc , nỗi niềm gì đối với quê hương ? 5.Bài thơ đã giúp em có thêm nhận thức và thái độ gì đối với quê hương ( trình bày bằng một đoạn văn 5 đén 7 dòng )

0
6 tháng 11 2018

Câu 10: Ý b (Bằng cách lặp từ ngữ). Đó là từ không gian.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới: Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới:

Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật khó tả.Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi.Hát Quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ,truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.

Khi đi học tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ.Bây giờ hát lại,trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt.Đó là niềm tự hào về tình yêu quê hương,đất nước.Xem xong trận bóng đá,con tôi lại hỏi:''Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba?Để con cùng ba mẹ hát Quốc ca''.

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2:Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát Quốc ca Việt Nam?

Câu 3:Cho biết ý nghĩa của việc cả gia đình tác giả hát theo khi Quốc ca Việt Nam vang lên.

Câu 4:Em có nhận xét gì về thực trạng hát Quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?

1
20 tháng 11 2016

câu 4 viết thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu

 

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :                                                                                          Tình quê hương         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :

                                                                                          Tình quê hương

         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

        Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

a) Tìm và gạch dưới các câu ghép trong bài văn.

b) Tìm và ghi lại các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

c) Tìm từ thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

0
Thông thường, ai cũng chỉ muốn cuộc đời mình gắn với những niềm vui, chẳng ai lại thích thú trước những nỗi buồn. Thế nhưng khi tất cả những điều vui buồn bỏ lại sau lưng, ta sẽ thấy nhớ và quý quá khứ dù quá khứ đó có cả nỗi buồn. Tuổi thơ đối với tôi không ngọt ngào như viên kẹo tròn, không mơ mộng như một miền cổ tích nhưng lại khiến trái tim ghi nhớ cả một đời....
Đọc tiếp

Thông thường, ai cũng chỉ muốn cuộc đời mình gắn với những niềm vui, chẳng ai lại thích thú trước những nỗi buồn. Thế nhưng khi tất cả những điều vui buồn bỏ lại sau lưng, ta sẽ thấy nhớ và quý quá khứ dù quá khứ đó có cả nỗi buồn. Tuổi thơ đối với tôi không ngọt ngào như viên kẹo tròn, không mơ mộng như một miền cổ tích nhưng lại khiến trái tim ghi nhớ cả một đời. Những vui buồn ngày ấy là những kỉ niệm tươi đẹp nhất trong đời tôi.

Ngày còn nhỏ, thấy các bạn thành thị xúng xính cặp sách, quần áo, đồ chơi đẹp, tôi thấy mình và những đứa trẻ vùng quê sao mà thiệt thòi thế. Chúng tôi chỉ có những bộ quần áo mới khi tết đến, đồ chơi cũng rất ít chủ yếu là những món vụn vặt mà chúng tôi nhặt được. Khi đủ khôn lớn tôi chợt thấy mình may mắn khi chúng tôi sinh ra và lớn lên ở vùng quê, nơi tôi có thể thỏa thích thả những cánh diều mơ ước. Tôi gửi những niềm vui nỗi buồn của mình trên những cánh đồng lúa bát ngát, hòa vào dòng nước mát rượi của dòng sông và lẫn bên trong từng trận cười giòn tan hay những giọt nước mắt của cô bé dỗi hờn. Ngày ấy, có một cô bé háo hức đợi cơn mưa đầu mùa để rủ đám bạn trong xóm chơi trò tạt nước, rồi theo những con kênh rạch cạn suốt ngày nắng hè để tìm những chú cá rô lên bờ. Niềm vui bắt được những chú cá vượt cạn, những con ốc, con cua đầy giỏ mà tôi cứ ngỡ như niềm vui của nàng Tấm khi nghĩ về chiếc yếm đào. Lũ trẻ đồng quê chúng tôi chẳng sợ bùn lầy cũng không ngại mưa gió như những đứa trẻ thành thị bây giờ. Có khi cả ngày lặn lội dưới ao xúc từng con tép hoặc những ngày nắng đầu trần đi câu cá mà vẫn không hề bị cảm. Chúng tôi giống nhau ở màu da sạm nắng và mái tóc cháy vàng, đôi chân trần vững chải duy chỉ có mỗi nụ cười vẫn hiện hữu trong đôi mắt.

Rồi những nỗi buồn bất chợt khiến tôi bao lần bật khóc. Đó là ngày cô bạn thân sát nhà chuyển sang lớp khác, chẳng còn ngồi chung bàn với tôi dù chúng tôi vẫn gặp nhau mỗi ngày sau giờ đi học. Cô bạn ấy là cả một miền kí ức với tôi. Chúng tôi cùng nhau lớn lên, cùng nhau xây ngôi nhà mơ ước dưới gốc me, gốc khế. Cùng nhau đi qua những tháng năm buồn vui của tuổi thơ và cùng hẹn ước mai sau lớn lên vẫn là những người bạn tốt. Hay những lần chơi trò rượt đuổi mải chẳng bắt được ai, cô bé hay hờn dỗi ấy đã khóc một mình bên đống rơm khô khiến cả đám bạn phải năn nỉ, chọc cười. Nỗi buồn của tuổi thơ tôi cũng có lúc vỡ òa trong thương nhớ. Đó là lần mẹ tôi về quê ngoại phụ ngoại thu hoạch vườn cây suốt một tháng trời. Tôi đếm từng ngày, mong từng đêm có khi còn mơ thấy mẹ về mang rất nhiều đồ chơi cho tôi. Nhưng những nỗi buồn ấy chẳng khác gì những bong bóng nước, nó dễ xuất hiện theo mỗi cơn mưa và cũng dễ tan vỡ đi trong phút chốc. Không giống như người lớn, những đứa trẻ chúng tôi sẽ cười thật to thật vui khi hạnh phúc và khóc òa khi buồn phiền. Chúng tôi chẳng biết gặm nhắm nỗi buồn vì ngày mai lại là một ngày mới.

Dù hôm nay tôi đã xa quê hương, xa những buồn vui tuổi thơ nhưng kí ức ấy vẫn nằm yên trong một góc tâm hồn. Mỗi khi gặp chuyện gì không vui tôi cố gắng nhớ lại những nụ cười đã mất và an ủi bản thân rồi sẽ vượt qua. Kí ức tuổi thơ dù vui hay buồn vẫn rất quan trọng trong đời mỗi con người, vì thế hãy để những đứa trẻ của chúng ta hôm nay được tự do trong vùng trời của ước mơ riêng chúng.

0
    Câu 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép”...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Câu 1

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

 

Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.

 

(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)

 

a. Xác định chủ đề của đoạn trích.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”

 

...........................................................................................................................................

1
24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế