K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

0,77 nha

vì \(\dfrac{3}{5}=0,6\)

  \(\dfrac{3}{4}=0,75\)

ta thấy 0,77 là lớn nhất

-3/4= -(3.105)/(4.105)= -315/420

-4/5= -(4.84)/(5.84)= -336/420

-5/6= -(5.70)/(6.70)=-350/420

-6/7= -(6.60)/(7.60)=-360/420

Vì phân số sau quy đồng có cùng mẫu số (420), nên phân số lớn nhất là phân số có tử số lớn nhất.

Ta có: -315>-336>-350>-360 

=> Lớn nhất là phân số -3/4

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

7 tháng 5 2017

yêu cầu bạn xem lại đề nhé !!!

24 tháng 3 2020

phân số 3/4...9/10<1,11/11=1,12/11>1

24 tháng 3 2020

3/4; 4/5; 5/6; 6/7; 7/8; 8/9; 9/10 <1

11/11=1

12/11>1

24 tháng 9 2023

D

24 tháng 9 2023

D

2 tháng 12 2016

​a,trừ đi 15

b,31/42 ; 32/42 ; 33/42 ; 34/42 ; 35/42
 

NV
25 tháng 12 2020

\(a^3+b^3=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)^2}-\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}-\dfrac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{4}=0\)

\(\Rightarrow a=-b\Rightarrow a^5+b^5=0\)

28 tháng 12 2020

Dạ em cảm ơn ạ