Giải hộ mik với mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=3+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{25}{7}\cdot\dfrac{7}{25}\cdot\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{25}\)
=3+1-7/25=4-7/25=93/25
b: \(=\dfrac{5}{10}\cdot\dfrac{7}{14}\cdot\dfrac{9}{18}\cdot\dfrac{11}{22}\cdot\dfrac{13}{26}\cdot\dfrac{15}{30}\)
=1/2*1/2*1/2*1/2*1/2*1/2
=1/64
Câu 6 hôm qua mình làm cho bạn rồi nhé!
https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-ho-mik-voi-can-gap-a.5422364311917
Câu 7:
Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
=> \(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}\)
Mà AB = 4 cm, AC = 6 cm, BC = 8 cm
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta lại có:
\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM+MC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{4+6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow BM=\dfrac{4.4}{5}=3,2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow MC=\dfrac{6.4}{5}=4,8\left(cm\right)\)
a: y'=4x^2+2x-m
Δ=2^2-4*4*(-m)=16m+4
y'>=0 với mọi x thì 16m+4<=0
=>m<=-1/4
b: x=1 =>y=2+1-m+5=-m+8 và y'=4+2-m=-m+6
y-f'(1)=f(1)(x-1)
=>y=(-m+8)(x-1)-m+6
=x(-m+8)+m-8-m+6
=x(-m+8)-2
Tọa độ A là: x=0 và y=-2
Tọa độ B là: y=0 và x=2/(-m+8)
=>OA=2; OB=2/|m-8|
Theo đề, ta có: |m-8|=1
=>m=9 hoặc m=7
b: x1^2+m(x2)=13
=>x1^2+x2(x1+x2)=13
=>(x1+x2)^2-x1x2=13
=>m^2-m+1-13=0
=>m^2-m-12=0
=>m=4; m=-3
x-26,789 =12,34+33,45
x-26,789=45,79
x=45,79+26,789
x=72,579
\(a,\Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{2}=-3\)
\(Vậy.pt.có.tập.nghiệm.là.S=\left\{-3\right\}\)
\(b,\Leftrightarrow\) 2x - 4 = 0 hoặc \(\Leftrightarrow\) x + 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 2 \(\Leftrightarrow\) x = -3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2;-3\right\}\)
\(c,\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)
\(d,\) \(\Leftrightarrow2x=0\) hoặc \(\Leftrightarrow\) \(x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) \(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{0;3\right\}\)
\(e,\Leftrightarrow5.\left(3x-3\right)+4.\left(2x-5\right)=80\)
\(\Leftrightarrow15x-15+8x-20=80\)
\(\Leftrightarrow15x+8x=80+15+20\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{115}{23}=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{5\right\}\)
Bài này mình làm tắt 1 bước, bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình nhé!
\(f,\Leftrightarrow2.\left(x+2\right)+3.\left(x-2\right)=5x-1\) ( Thêm ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne-2\) )
\(\Leftrightarrow2x+4+3x-6=5x-1\\ \Leftrightarrow2x+3x-5x=-1-4+6\Leftrightarrow0x=1\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm \(S=\varnothing\)