Cho tam giác CDE vuông tại C, có CD = 5 cm, CE = 12 cm.
a) Tính độ dài DE và chu vi tam giác CDE.
b) Tia phân giác của góc D cắt CE tại F. Kẻ FH DE (H ∈ DE).Chứng minh ∆ CDF = ∆ HDF.
c) Chứng minh CF < EF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔECD vuông tại C
=>\(CD^2+CE^2=ED^2\)
=>\(ED^2=5^2+12^2=169\)
=>\(ED=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ECD là:
13+12+5=13+17=30(cm)
b: Xét ΔDCF vuông tại C và ΔDHF vuông tại H có
DF chung
\(\widehat{CDF}=\widehat{HDF}\)
Do đó: ΔDCF=ΔDHF
c: Ta có: ΔDCF=ΔDHF
=>FH=FC
mà FH<FE(ΔFHE vuông tại H)
nên FC<FE
a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)
=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)
a: \(CB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ADlà phân giác
=>BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=15/7
=>BD=45/7cm; CD=60/7cm
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCDE vuông tại E có
góc HAB=góc ECD
=>ΔABH đồng dạng với ΔCDE
Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg CDE vuông tại C, có:
DE2=CD2+CE2
=>DE2=52+122
=25+144
=169.
=>DE=13cm.
Chu vi tg CDE là:
13+5+12=30(cm)
b, Xét tg DCF và tg DHF, có:
góc CDF= góc FDH(tia phân giác)
DF chung
góc C= góc DHF(=90o)
=>tg DCF= tg DHF(ch-gn)
c, Mik chx làm đc:<