so sánh chiều dòng điện trong dây dẫn của mạch điện với chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do trong dây dẫn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều dòng điện trong dây dẫn ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dòng điện trong kim loại
Chiều của dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của các êlectrôn trong dây dẫn kim loại.
so sánh chiều dòng điện và chiều chuyển động có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại?
Nó ngược nhau nha bạn^^
Chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các thiết bị điện rồi đến cực âm.
Chiều chuyển động có hướng của các hạt electron tự do dịch chuyển từ cực âm của nguồn điện qua dây dẫn và các thiết bị điện rồi đến cực dương.
chiều dòng điện từ sẽ đi từ cực dương sang cực âm chiều dòng electron sẽ đi từ cực âm sang cực dương để mà so sánh thì hai cái này sẽ hoàn toàn trái ngược nhau
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điệnTheo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điệnQuy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điện
Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điện
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
Quy ước của dòng điện:
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
Chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do trong dây dẫn kim loại:
- Chiều từ cực âm qua kim loại dây dẫn và các thiết bị điện, tới cực dương của nguồn điện
=> Do đó ta thấy hai chiều này ngược nhau hoàn toàn
tk
Quy ước của dòng điện:
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
Chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do trong dây dẫn kim loại:
- Chiều từ cực âm qua kim loại dây dẫn và các thiết bị điện, tới cực dương của nguồn điện
=> Do đó ta thấy hai chiều này ngược nhau hoàn toàn
- Ta nối dây dẫn với nguồn điện, có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu kim loại, nguồn điện tác dụng lực lên các electron dẫn làm chúng vừa chuyển động hỗn loạn vừa di chuyển theo chiều từ cực âm hướng về cực dương.
- Chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại ngược với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.
+ Chiều của dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn là chiều từ cực dương của nguồn điện đang tạo ra dòng điện, qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện.
+ Chiều của các electron là chiều từ cực âm đến cực dương.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Chiều dịch chuyển của các electron tự do là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
=> 2 chiều này ngược với nhau
Chúc bạn học tốt!
Các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật dẫn sang cực dương của nguồn điện.
Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).
Ngược nhau , vì chiều dòng điện trong dây dẫn đi từ cực dương sang cực âm, chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do di chuyển từ cực âm sang cực dương