K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

tham khảo :

Bầm ơi có rét không bầm/ Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn/ Bầm ra ruộng cấy bầm run/ Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non .Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Qua khổ thơ trên, Tố Hữu đã viết về bầm, một cái tên vô cùng quen thuộc. Để làm rõ những ý nghĩa sâu xa của tình mẹ, Tố Hữu đã dùng các từ láy như" heo heo" , " lâm thâm". Dù cho trời rét đến đâu, dù cho sương muối có cứa nhọn vào bàn tay của bầm, bà vẫn một mình gặt mạ, một mình chịu rét chịu mưa để có thể một ngày được gặp lại đứa con của mình. 2 từ láy heo heo, lâm thâm dã được tố hữu làm rõ nét cái thời tiết khắc nghiệt của mưa phùm miền Bắc, làm rõ cái thấm khổ của người mẹ vì con mà chịu hi sinh tất cả, 2 từ láy ấy đã giúp cho bài thơ thêm có hồn, sinh động, sáng tạo và mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc cho mội tấm lòng người đọc.

13 tháng 3 2022

TK

Bầm ơi có rét không bầm, Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run, Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Qua khổ thơ trên, Tố Hữu đã viết về bầm, một cái tên vô cùng quen thuộc. Để làm rõ những ý nghĩa sâu xa của tình mẹ, Tố Hữu đã dùng các từ láy như" heo heo" , " lâm thâm". Dù cho trời rét đến đâu, dù cho sương muối có cứa nhọn vào bàn tay của bầm, bà vẫn một mình gặt mạ, một mình chịu rét chịu mưa để có thể một ngày được gặp lại đứa con của mình. 2 từ láy heo heo, lâm thâm dã được tố hữu làm rõ nét cái thời tiết khắc nghiệt của mưa phùm miền Bắc, làm rõ cái thấm khổ của người mẹ vì con mà chịu hi sinh tất cả, 2 từ láy ấy đã giúp cho bài thơ thêm có hồn, sinh động, sáng tạo và mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc cho mội tấm lòng người đọc.

13 tháng 3 2022

Bầm ơi có rét không bầm, Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run, Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Qua khổ thơ trên, Tố Hữu đã viết về bầm, một cái tên vô cùng quen thuộc. Để làm rõ những ý nghĩa sâu xa của tình mẹ, Tố Hữu đã dùng các từ láy như" heo heo" , " lâm thâm". Dù cho trời rét đến đâu, dù cho sương muối có cứa nhọn vào bàn tay của bầm, bà vẫn một mình gặt mạ, một mình chịu rét chịu mưa để có thể một ngày được gặp lại đứa con của mình. 2 từ láy heo heo, lâm thâm dã được tố hữu làm rõ nét cái thời tiết khắc nghiệt của mưa phùm miền Bắc, làm rõ cái thấm khổ của người mẹ vì con mà chịu hi sinh tất cả, 2 từ láy ấy đã giúp cho bài thơ thêm có hồn, sinh động, sáng tạo và mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc cho mội tấm lòng người đọc.

23 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý: 

Mở bài: Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và tác phẩm ''Bầm ơi'' 

Giới thiệu về vấn đề cần nói tới (Cảm nghĩ về người mẹ trong đoạn thơ) 

Thân bài: 

Mạ non bầm cấy mấy đòn  

+ Người mẹ phải ra đồng cấy lúa vất vả, số lượng mạ non cũng không hề ít 

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần 

+ Mẹ vừa làm vừa lo cho con, mẹ vất vả bao nhiêu thì lại lo cho con nhiều hơn bấy nhiêu. Cho thấy tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho con. 

Mưa phùn ướt áo tứ thân 

+ Mẹ vừa làm nhưng thời tiết không thương mẹ. Mẹ vừa phải lội chân xuống bùn mà trên trời còn có mưa ướt áo mẹ, cái lạnh như tê tái làn da của mẹ. 

Mưa bao nhiêu hạt,thương bầm bấy nhiêu 

+ Người con cũng rất thương mẹ mình, những hạt mưa ngoài kia là vô số không kể xiết, cho thấy tình thương của con dành cho mẹ cũng vô số như những hạt mưa ấy 

Kết bài. 

Bày tỏ suy nghĩ của em về người mẹ trong đoạn thơ. 

_mingnguyet.hoc24_ 

19 tháng 3 2022

refer

Bầm ơi có rét không bầm, Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run, Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non Trong mỗi nhịp đập của trái tim mình, ta luôn thấy hình bóng của mẹ yêu. Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta không thể nói hết bằng lời. Qua khổ thơ trên, Tố Hữu đã viết về bầm, một cái tên vô cùng quen thuộc. Để làm rõ những ý nghĩa sâu xa của tình mẹ, Tố Hữu đã dùng các từ láy như" heo heo" , " lâm thâm". Dù cho trời rét đến đâu, dù cho sương muối có cứa nhọn vào bàn tay của bầm, bà vẫn một mình gặt mạ, một mình chịu rét chịu mưa để có thể một ngày được gặp lại đứa con của mình. 2 từ láy heo heo, lâm thâm dã được tố hữu làm rõ nét cái thời tiết khắc nghiệt của mưa phùm miền Bắc, làm rõ cái thấm khổ của người mẹ vì con mà chịu hi sinh tất cả, 2 từ láy ấy đã giúp cho bài thơ thêm có hồn, sinh động, sáng tạo và mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc cho mội tấm lòng người đọc.

10 tháng 12 2023

Đề bài dài v bạn

10 tháng 12 2023

                                         **Tham khảo**

Bài thơ " Buổi sáng nhà em" của Trần Đăng Khoa là một bài thơ viết về cảnh buổi sáng sớm tinh mơ nên nhân vật " em" nhìn thấy rất nhiều cảnh đẹp và hoạt động của người trong gia đình. Hình ảnh bà vấn tóc, bố xách điếu, mẹ tát nước không chỉ người trong gia đình mà còn những sự vật mà nhân vật kể đến con mèo rửa mặt, con gaf cục tác, quả na mở mắt, đàn chuối vẫy tay, hàng tre chải tóc. Đang là những hoạt động quen thuộc và gần gũi với em. Yêu thay những sự gần gũi giản dị này. Thấy cuộc sống vô cùng bình yên nhưng cũng đầy màu sắc. 

7 tháng 5 2023

Cuộc sống là một bức tranh muôn màu muôn vẻ, có những màu sắc tươi tắn, rạng rỡ khiến ai cũng yêu quý, thích thú, có những gam màu trầm tối, u buồn làm nền cho những khoảng sắc sáng màu kia. Tuy nhiên, một bức tranh hoàn hảo chỉ khi mang đủ những sắc màu cần thiết, dung hòa và bổ trợ lẫn nhau, cũng như cuộc sống phải có niềm vui, có nỗi buồn để con người ta biết trân trọng, yêu quý. Bolke từng nói: "Con người không cảm nhận được bóng tối sẽ không bao giờ tìm thấy ánh sáng". Câu nói đặt ra bài học về nhận thức giá trị cuộc đời đúng đắn, khách quan, có giá trị đến tận ngày nay, khiến người đọc phải suy ngẫm, nghĩ ngợi.

Hình ảnh "ánh sáng - bóng tối" được sử dụng ẩn dụ cho những định nghĩa đối lập. Nếu "ánh sáng" là khát vọng sống mãnh liệt, là thành công, là bến bờ thắng lợi, thì "bóng tối" là khổ đau, mất mát, khó khăn thất bại mà ta gặp phải trên đường đời. "Con người không cảm nhận được bóng tối sẽ không bao giờ thấy được ánh sáng", nếu con người chưa từng trải qua những gian nan, trắc trở, chưa từng trải qua những ngày tháng u tối thì không thể có đủ kinh nghiệm, nhận thức để đi tới ánh sáng, không thể thấy hiểu được tầm quan trọng của ánh sáng.

Hai khái niệm tưởng chừng đối lập nhau mà lại song hành tồn tại. Phải trải qua những ngày tháng khó khăn thì bản thân mỗi người mới rèn luyện được ý chí quyết tâm vươn tới mục đích cao cả, hay phải sống trong bóng tối, con người ta mới có động lực đứng lên, thay đổi bản thân, phải ở trong bóng tối mới thu nạp được những bài học đáng quý, lấy đó làm những bước thang vững chắc để chạm tay tới được "ánh sáng" ngoài kia.

Phải trải qua gian lao thử thách, con người mới có đủ bản lĩnh tiếng tới tương lai. Một doanh nhân thành công ắt hẳn phải trải qua những lần thất bại, thậm chí là thất bại thảm hại. Nhưng sợi dây kinh nghiệm càng được kéo dài, con người càng có đủ kiến thức uyên thâm về chuyên môn và tinh thần cứng rắn, sắt thép, như một cây đại thụ đứng chống chọi với bão giông cuộc đời. Đằng sau chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh lớn thứ hai thế giới với hơn 20.000 chi nhánh toàn thế giới KFC là người đàn ông 65 tuổi thất nghiệp với số vốn vỏn vẹn hơn 100 đô la. Sống một cuộc đời nghèo khổ, cho đến khi tuổi đã xế chiều, ông mới có cơ hội được tìm đến ánh sáng. Nếu không có những ngày tháng chôn vùi tìm ra công thức thử nghiệm, không có khát vọng làm giàu, không đứng lên từ bùn lầy, liệu rằng người đàn ông ấy có thể sở hữu doanh nghiệp cá nhân trị giá nửa tỉ đô này hay không?

Con người cảm nhận được bóng tối là con người có thế giới quan toàn vẹn, hiểu được giá trị của ánh sáng. Và chỉ khi gặp thử thách thì mới có kinh nghiệm, có sống trong bùn lầy mới có nghị lực vươn lên. Nữ bác học Marie Curie tuổi trẻ sống trong một căn hộ tồi tàn không có nổi bộ bàn ghế tiếp khách, hàng trăm lần thí nghiệm thất bại, trải qua nỗi đau mất chồng, một mình nuôi con nhỏ, tất cả những khó khăn ấy trở thành động lực để bà không từ bỏ nghiên cứu, tìm ra khi Uranium cực hiếm làm nền tảng khoa học cho nhân loại. Những khó khăn ấy chính là động lực, là cơ hội để bà có thêm kinh nghiệm, thêm kĩ năng, thêm động lực thực hiện ước mơ dang dở của người chồng quá cố. Nữ văn sĩ Helen Keller, sau trận viêm não năm một tuổi, bà trở thành người khiếm thị, khiếm thính và không thể nói. Sống trong bóng tối, không thể giao tiếp với thế giới, nhưng bằng sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và được cô giáo dìu dắt, Helen Keller đã chạm tay được tới "ánh sáng", tốt nghiệp đại học Havard, thành lập và duy trì Hội người mù thế giới, trở thành chính trị gia trẻ tuổi, nhận lời khen của tổng thống Hoa Kì và là nguồn cảm hứng cho nhiều người khuyết tật trên toàn thế giới. Những vĩ nhân từng phải sống trong cực khổ, cảm nhận rõ nét nhất những thử thách, vất vả để có được tương lai thành công, đạt được những ước mơ trong cuộc đời. Chỉ khi ấy, con người mới biết trân quý, nâng niu những gì mình đang có, và chỉ những người đã được tôi rèn trong gian khổ mới có đủ dũng khí để bước tới thành công.

Từ câu nói của Bolke, bản thân chúng ta cần tạo ra mục tiêu để cố gắng, lấy những hạn chế và khó khăn ta đang gặp phải để làm mục tiêu. Con đường nhiều ghềnh thác thường là con đường dẫn tới đỉnh cao. Vì vậy, khi gặp thử thách, ta không nên nản chí, chùn bước để rồi mãi mãi ở trong bóng tối thấp kém mà phải không ngừng phấn đấu, trau dồi bản thân cả về kiến thức và kĩ năng, trở thành một người toàn diện, sẵn sàng đối đầu với cuộc đời. Bên cạnh những tấm gương tiêu biểu, xã hội đồng thời tồn tại không ít những kẻ lười biếng, không có chí cầu tiến, luôn tự hài lòng với cuộc sống hiện tại, dễ nhụt chí khi chỉ mới gặp khó khăn bước đầu. Ngoài ra, còn có những trường hợp sinh ra trong điều kiện khá giả, chưa bao giờ thiếu thốn, khó khăn nên không biết quý trọng những gì mình đang được hưởng, thái độ khinh thường, ngạo mạn. Tất cả những thành phần đó sẽ mãi núp dưới ánh hào quang mà bố mẹ, người khác mang lại, cả đời mãi mãi chỉ là ếch ngồi đáy giếng hoặc sớm trở thành kẻ coi thường người khác, bị xã hội ruồng bỏ, kì thị.Là người học sinh, còn đang ngồi trên ghế nhà trường, chưa trải qua nhiều biến cố trong cuộc đời nhưng bản thân chúng ta cần không ngừng nỗ lực và phấn đấu, không được vì chút khó khăn mà bỏ dở tương lai rạng ngời phía trước. Học tập, đúc rút kinh nghiệm để làm hành trang vững chắc vào đời, đặt ra mục tiêu, lấy đó làm câu hỏi cho những lần ta sắp bỏ cuộc. Có như vậy, chúng ta mới trở thành những công dân toàn cầu, phù hợp với sự biến đổi không ngừng và quy tắc đào thải khắc nghiệt của xã hội hiện thời.

Câu nói ngắn gọn mang nhiều tầng triết lý nhân sinh sâu sắc, đưa ra quan điểm về nhận thức của con người chỉ hoàn thiện khi nhìn ra được mặt tích cực trong tình huống tiêu cực, biến nó thành động lực để theo đuổi ước mơ. Đồng thời, tác giả cũng muốn nhắn nhủ con người về tầm quan trọng của sự biết ơn, trân trọng cả những điều khó khăn trong cuộc đời vì đó chính là hành trang vững chắc, giúp ta luôn đứng vững và trường tồn ngay cả trong bão giông, gian khổ.

Bạn tham khảo nhé.Người đến từ năm 2023 trl bạn:)

28 tháng 11 2021

Tham khảo (Bạn đăng câu này rồi mà?)

Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng

Nhụy vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.

28 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Những câu thơ lục bát ấy, dường như ai ai cũng thuộc, cũng nhớ. Hình ảnh đóa sen trắng thanh khiết, trong trẻo đã đi sâu vào kí ức của mọi người. Ngay câu thơ đầu, tác giả dân gian đã khẳng định vị trí “khó ai sánh bằng” của hoa sen trong đầm. Hình ảnh hoa sen được miêu tả từ ngoài vào trong, với ba gam màu xanh, trắng, vàng, lần lượt từ lá, cánh hoa, đến nhị hoa. Đó đều là những màu sắc rực rỡ, sáng tươi. Đặc biệt, ở câu thơ thứ ba, những chi tiết ấy lại được điệp thêm lần nữa, nhưng với trật tự đảo ngược. Khiến cho người đọc cảm nhận, được dường như đang được kiểm tra, soi xét cho thật kĩ, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài. Sau đó, chắc chắn mà khẳng định rằng: “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Thứ hoa ấy, không chỉ xinh đẹp, mà còn tinh khiết, tuy sống trong bùn tanh nhưng vẫn thơm hương, trong sạch. Giống như những con người, dù hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, như thế nào, vẫn giữ vẹn nguyên tấm lòng trung trinh, chung thủy, chẳng một dạ hai lòng, hai trở nên xấu xa, tồi tệ. Phẩm hạnh cao quý, đáng trân trọng ấy của con người Việt Nam, đã được tác giả dân gian khéo léo thể hiện qua hình ảnh bông sen trong câu ca dao trên.

28 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng

Nhụy vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.