Cho tam giác ABC có AB = 15cm, BC = 70cm, CA = 65cm. Biết \Delta ABC\sim\Delta A'B'C'ΔABC∼ΔA′B′C′ và chu vi tam giác A'B'C' là 90cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A'B'C'.
A'B' = cm.
B'C' = cm.
C'A' = cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{A'B'}{3}=\dfrac{B'C'}{14}=\dfrac{C'A'}{13}=\dfrac{A'B'+B'C'+C'A'}{3+14+13}=\dfrac{90}{30}=3\)
Do đó: A'B'=9cm; B'C'=42cm; C'A'=39cm
AB = 18; BC = 21; CA =12 (gt)
=> chu vi tg ABC là : 18 + 12 + 21 = 51
tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' (gt)
=> AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = C ABC/C A'B'C
=> AB/A'B' = AC/C'A' = BC/B'C' = 3/4
xong tự tính ra
a: \(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HBA;\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HCA\)
b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)
CH=BC-BH=25-9=16(cm)
a, ta có:
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
=> DE//BC
vì DE//BC => tam giác ADE đồng dạng tam giác ADC
b, ta có EC= 15-5=10
BD= 12-4=8
vì EF//AB
=> \(\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{EF}{12}\)
=> EF=(10.12):15=8
=> EF=BD
Xét tứ giác BDEF có:
EF=BD
EF//BD (vì EF//AB)
=> BDEF là hình bình hành
c,Vì BDEF là hình bình hành
=> DE=BF
mà \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{18}=\dfrac{4}{12}\) (DE//BC)
=> DE=BF= (18.4):12=6
=>FC= 18-6=12
Bạn tự vẽ hình nhé^^
a) xét tam giác HDC và tam giác HEB có:
góc E= góc D(=90 độ)
góc EHB = góc DHC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác HDC đồng dạng tam giác HEB(g-g)
=>HD/HE = HC/HB=> HD.HB=HE.HC(đpcm)
b)Xét tam giác ADB vuông tại D và tam giác AEC Vuông tại E có:
góc A: góc chung
=> tam giác ADB đồng dạng tam giác AEC (g-g)
=>AD/AE=AB/AC
Xét tam giác AED và tam giác ACB có:
góc A: góc chung
AD/AE=AB/AC (cmt)
=> tam giác AED đồng dạng tam giác ACB(c-g-c)
=>góc ADE=góc ABC (đpcm)
a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
chung
Do đó: ΔABDΔACE(g-g)
b) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có
(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHEBΔHDC(g-g)
Suy ra:
hay
a) Xét tam giác AHN và tam giác ACH có :
Góc AHC chung
Góc ANH = Góc AHC ( = 90oC)
⇒ Tam giác AHN ~ tam giác ACH ( TH3)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH có :
BH2 = AB2 - AH2
BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}\)
BH = 9 ( BH > 0)
Tương tự , ta có : HC = 5 ( cm)
⇒ BC = BH + HC = 9 + 5 = 14 ( cm)
c) Ta có : tam giác AHN ~ Tam giác ACH ( TH3 )( Câu a)
⇒ \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\)
⇒ AH2 = AN.AC ( 1)
Cmtt câu a) Tam giác AMH ~ Tam giác AHB
⇒ \(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
⇒ AH2 = AM.AB ( 2)
Từ ( 1 ; 2) ⇒ AN.AC = AM.AB
⇒ \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)
Xét tam giác AMN và tam giác ACB có :
Góc BAC chung
\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\) ( cmt)
⇒ Tam giác AMN ~ Tam giác ACB ( TH2 )
d) Theo CM câu c) Ta có : \(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
⇒ AM = \(\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{48}{5}=9,6\left(cm\right)\)
Theo câu c) Lại có : Tam giác AMN ~ Tam giác ACB ( TH2)
⇒ \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)
⇒ MN = \(\dfrac{AM.BC}{AC}=\dfrac{9,6.14}{13}=10,34\left(cm\right)\)
a) xét tam giac ahn và tam giác ach có
góc ahc = góc anh=90 độ
góc a chung
suy ra ta có tam giac ahn đồng dạng với tam giác ach(g.g)
\(\Delta ABC = \Delta DEG\) nên AB = DE, BC = EG, CA = GD.
Vậy độ dài các cạnh của tam giác DEG lần lượt là: \(DE = 3\)cm,\(EG = 4\)cm,\(GD = 6\)cm.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{A'B'}{3}=\dfrac{B'C'}{14}=\dfrac{C'A'}{13}=\dfrac{A'B'+B'C'+C'A'}{3+14+13}=\dfrac{90}{30}=3\)
Do đó: A'B'=9cm; B'C'=42cm; C'A'=39cm