K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,2----0,2-----0,2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,2---0,4--------------0,2

n CuO=\(\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

Hao phí 10%

m Zn=0,2.\(\dfrac{110}{100}\).65=14,3g

 

15 tháng 3 2022

nCuO = 16 : 80 = 0,2 ( mol ) 
pthh : CuO + H2 -t->H2O + Cu
           0,2 -->0,2 (mol) 
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
 

24 tháng 3 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2      0,2                                  ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2                                   0,2   ( mol )

\(n_{Zn}=\dfrac{0,2}{90\%}=\dfrac{2}{9}mol\)

\(m_{Zn}=\dfrac{2}{9}.65=14,44g\)

 

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,2----0,2-----0,2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,2---0,4--------------0,2

n CuO=1680=0,2mol1680=0,2mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

Hao phí 10%

m Zn=0,2.110100110100.65=14,3g

5 tháng 5 2021

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

12 tháng 12 2021

\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)

12 tháng 3 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

              0,8<----0,3

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

          0,4<---0,4

`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`

28 tháng 4 2022

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,2------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2

=> mCuO(Dư) = (0,3 - 0,2).80 = 8 (g)

 

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Hidro còn dư, CuO p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2\left(g\right)\)

4 tháng 5 2021

thank nha

Câu 24. Thể tích của 0,125 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:A. 3,6 lít                 B. 2,24 lít                   C. 6,72 lít                 D. 2,8 lítCâu 25. Cho 40 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là:A. 4,48 lít.            B. 11,2 lít.            C. 13,88 lít.               D. 14,22 lít.Câu 26. Khối lượng của ZnO  ở 0,5 mol là:          A. 40,5 gam.         B. 39,5 gam.           C....
Đọc tiếp

Câu 24. Thể tích của 0,125 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 3,6 lít                 B. 2,24 lít                   C. 6,72 lít                 D. 2,8 lít

Câu 25. Cho 40 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là:

A. 4,48 lít.            B. 11,2 lít.            C. 13,88 lít.               D. 14,22 lít.

Câu 26. Khối lượng của ZnO  ở 0,5 mol là:

          A. 40,5 gam.         B. 39,5 gam.           C. 38,2 gam.                 D. 46 gam.

Câu 27: Nước được cấu tạo như thế nào?

A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi

B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi

C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi

D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi

Câu 28: Phân tử nước chứa những nguyên tố nào?

A. Nitơ và Hidro   B. Hidro và Oxi

C. Lưu huỳnh và Oxi    D. Nitơ và Oxi

1
20 tháng 8 2023

Câu 24:

\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

→ Đáp án: D

Câu 25:

\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

→ Đáp án: B

Câu 26:

\(m_{ZnO}=0,5.81=40,5\left(g\right)\)

→ Đáp án: A

Câu 27: B

Câu 28: B

 

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

5 tháng 4 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2-t^o->H_2O+Cu\)
          0,02      0,02            0,02       0,02
\(=>V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
=>\(m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)

5 tháng 4 2022

Có phải bạn tìm:

"Đề: Khử hoàn toàn 1,6 gam đồng (II) oxit (CuO) bằng khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.

A. Hãy lập phương trình phản ứng trên.

B. Tính thể tích khí H2 cần dùng.

C. Tính khối lượng đồng tạo thành.

Giải: A. CuO (0,02 mol) + H2 (0,02 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) Cu (0,02 mol) + H2O.

B. Số mol CuO là 1,6:80=0,02 (mol).

Thể tích khí H2 cần dùng là 0,02.22,4=0,448 (lít).

C. Khối lượng đồng tạo thành là 0,02.64=1,28 (g).".

Phản hồi cho mình nếu đề và giải trên không phải yêu cầu của bạn!