K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Vì vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Nên vận tốc chạm đất \(v_1=v_2\)

25 tháng 3 2022

24.C

 

Có cùng thế năng thì độ cao bằng nhau mà taaaa :))))?????

22 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

17 tháng 11 2017

Đáp án B

Vận tốc cả vật  m 1 khi chạm vào m 2 là  v = 2 gh

Vận tốc v 0  của hệ hai vật ngay sau va chạm:

Khi đó vị trí của hệ hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:

 

Tần số dao động của hệ:

Biên độ dao động của hệ: 

30 tháng 4 2021

hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì

A. tốc độ hai vật bằng nhau.

B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.

C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.

D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.

 
1 tháng 9 2017

Đáp án A

Vận tốc ngay trước khi chạm đất  v = 2 g h ⇒ không phụ thuộc vào khối lượng của vật

6 tháng 8 2021

chọn A: Q2>Q1

vì theo công thức \(Q=mC\Delta t\)

thấy 2 vật cùng làm bằng thép nên cùng nhiệt dung riêng C

độ tăng nhiệt độ như nhau nên \(\Delta t\) như nhau

mà m2>m1 =>Q2>Q1

26 tháng 12 2018

Chọn D.

Vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

=> Vận tốc chạm đất v1 = v2.

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

Vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

⇒ Vận tốc chạm đất v 1   =   v 2 .

27 tháng 2 2021

Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)

và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)

Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\) 

27 tháng 2 2021

Thank you 🙂🙂